Phát triển và ứng dụng phần mềm tự do và nguồn mở là cơ hội cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Chia sẻ và đóng góp cho cộng đồng nguồn mở là công việc của chúng ta, trong đó có tôi và bạn!

Friday, June 15, 2007

Giá nào cho chuyển đổi sang các ứng dụng hỗ trợ ODF?

Ước giá sơ bộ cho chuyển đổi sang các ứng dụng hỗ trợ ODF

Preliminary Cost Assessments of Migrations

to ODF-Supporting Applications

Tiếp sau việc chấp nhận của ISO/IEC như một tiêu chuẩn quốc tế vào tháng 05/2006, định dạng tài liệu mở ODF đã được kết hợp chặt chẽ trong nhiều sản phẩm hiện đang sẵn sàng trên thị trường (một danh sách các ứng dụng có sẵn tại địa chỉ:

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_applications_supporting_OpenDocument)

Trong khi nhiều chính phủ đã áp dụng hoặc đang xem xét ODF như một giải pháp cung cấp lựa chọn và truy cập tốt hơn tới các tài liệu hiện nay và trong tương lai, những kết quả của một vài nghiên cứu gần đây rõ ràng chỉ ra rằng các chính phủ cũng đang thu được những khoản tiền tiết kiệm về giá đáng kể khi chuyển đổi sang các ứng dụng hỗ trợ ODF này. Một loạt các nghiên cứu được đề cập twois bên dưới từ phân tích đơn giản về giá chuyển đổi các ứng dụng tới những phân tích tổng hợp hơn mà chúng đánh giá tổng giá trị sở hữu (bao gồm cả giá trực tiếp và không trực tiếp với một chuyển đổi).

Following its adoption by ISO/IEC as an international standard in May 2006, OpenDocument Format (ODF) has already been incorporated into many products currently available on the market (a list of ODF-supporting applications is available at:

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_applications_supporting_OpenDocument).

While many governments have adopted or are considering ODF as a solution to provide greater choice and access to documents now and in the future, the results of several recent studies clearly indicate thatgovernments are also gaining considerable costs savings when migrating to these ODF-supporting applications. The various studies highlighted below range from simple analysis of the cost of application migration, to more comprehensive analyses that assess the total cost of ownership (including both the direct and indirect costs associated with a migration).

  • Báo cáo về quản lý của Ramboell (Đan Mạch): Chuyển đổi chỉ cơ quan hành chính trung ương sang Office 2007/Open XML có thể tốn tới 380 triệu kroner (65 triệu USD) trong vòng 5 năm, trong khi di chuyển sang OpenOffice/ODF có thể tốn 255 triệu kroner (44 triệu USD) cùng thời gian như vậy. Khi áp dụng cho toàn bộ nền hành chính công của Đan Mạch, việc này tiết kiệm được 550 triệu kroner (94 triệu USD) trong giai đoạn 5 năm. Số tiết kiệm đáng kể này được chỉ ra trong nghiên cứu này chủ yếu là do không có bất kỳ phí bản quyền nào cho OpenOffice/ODF.

  • Ramboell Management Report (Denmark): Migration by the central administration alone to Office 2007/Open XML would cost 380 million kroner (USD 65m) over 5 years, whereas a move to OpenOffice/ODF would cost 255m kroner (USD 44m) over the same period. When applied to the entire Danish public administration, this translates into 550m kroner (USD 94m) saved over a five-year period. The significant savings found in the study were attributed largely to the lack of any licensing fees for OpenOffice/ODF.
    (http://www.odfalliance.org/resources/RamboellReport.pdf)

  • Bộ Tư pháp Phần Lan: Giá cho 6 năm (2006-2011) cho một chuyển đổi hoàn toàn sang Microsoft Office của 10,000 máy tính để bàn ước tính cần 6,8 triệu euro, đối nghịch với 2,1 triệu euro (3 triệu USD) cho OpenOffice.org và 1,7 triệu euro (2,2 triệu USD) cho Lotus SmartSuite, tiết kiệm khoảng 25-30%.

  • Ministry of Justice (Finland): The six-year cost (2006-2011) for a full Microsoft Office migration of 10,000 desktops was estimated to be Euro 6.8m (USD 8m), versus Euro 2.1m
    (USD 3m) for OpenOffice.org and Euro 1.7m (USD 2.2m) for Lotus SmartSuite, a savings of
    between 25-30%.
    (http://www.om.fi/Etusivu/Julkaisut/Julkaisusarjat/Toimintajahallinto/Toiminnanjahallinnonarkisto/Toimintajahallinto2007/1171362109118?lang=en)

  • Phân tích giá thành của Hội đồng thành phố Bristol (Anh): Hội đồng đã tiết kiệm được 60% về giá thành phần mềm khi quyết định chuyển đổi 5500 máy tính để bàn sang StarOffice hỗ trợ ODF với giá £670,000 (1,3 triệu USD) trong vòng 5 năm, thay vì nâng cấp cho nhà cung cấp trước đó của nó ở mức giá £1.7 triệu (3.2 triệu USD) trong cùng thời gian. Mặc dù việc thiết lập giá thành đào tạo cho việc nâng cấp cho nhà cung cấp trước đó là bằng 0, ưu thế là có giá trị hơn nhiều bởi sự thật là phí bản quyền của nhà cung cấp trước đó lớn hơn 12 lần so với StarOffice của Sun.

  • Bristol City Council Cost Analysis (UK) : The Council saved 60 percent on software costs
    when it decided to migrate 5500 desktops to ODF-supporting StarOffice at a cost of £670,000 (USD 1.3m) over a five-year period, instead of upgrading to its previous vendor at a cost of £1.7 million (USD 3.2m) over the same period. Despite setting training costs for upgrading to its previous vendor at zero, the advantage was far outweighed by the fact that the previous vendor's licensing fees were 12 times that of Sun's StarOffice.
    (http://www.opensourceacademy.gov.uk/osacademy/our_partners/bristol-city-council/bristol-
    city-council)

  • Nghiên cứu của thành phố Haarlem, Hà Lan: Thành phố ước tính giá thành để đào tạo, phát triển và chuyển đổi sang OpenOffice là 50,000 euro (62,000 USD), khoảng 90% ít hơn so với giá giấy phép cho một nâng cấp sang Office 2000. Haarlem thấy rằng OpenOffice đã đạt được chức năng cần thiết cho các nhân viên của thành phố và rằng vấn đề chính có liên quan tới tính tương thích giữa các định dạng, mà nó lại không phải là vấn đề đối với đa số các ứng dụng được sử dụng.

  • City of Haarlem Study (The Netherlands): The city estimated its costs for training, development and migration to OpenOffice to be 50,000 euro (USD 62,000), roughly 90 percent lower than its licence costs for an upgrade to Office 2000. Haarlem found that that OpenOffice achieved the functionality needed by city employees, and that the main issue involved compatibility between formats, which was not a problem for the majority of applications used. (http://europa.eu.int/idabc/en/document/3434/469)

  • Nghiên cứu khả thi của thành phố Stockholm, Thuỵ Điển: Giá thành để nâng cấp lên Office 2003 ước lượng khoảng từ 3,000 – 3,800 SKR (hơn 425 USD) cho một người sử dụng đối nghịch với 795 SKR (112 USD) cho một người sử dụng để chuyển đổi sang OpenOffice, một con số tiết kiệm tiềm năng cỡ 75%.

  • City of Stockholm Feasibility Study (Sweden): Costs to upgrade to Office 2003 were estimated to be between 3,000 and 3,800 SKR (USD 425+) per user versus 795 SKR (USD 112) per user to migrate to OpenOffice, a potential savings of 75 percent.
    (http://computersweden.idg.se/2.139/1.47174)

  • Trường hợp điển hình của Sở Công nghệ thông tin Chính quyền Delhi, Ấn độ: Việc đánh giá về giá trong vòng 4 năm chuyển đổi 10,000 máy tính để bàn sang StarOffice đối nghịch với việc nâng cấp lên MS Office 2007, nghiên cứu cho thấy rằng với sự chấp thuận nâng cấp Bảo hiểm Phần mềm của Microsoft, Sở có thể đạt được con số tiết kiệm ròng 238,5 triệu INR (5,3 triệu USD) về giá bản quyền khi chuyển đổi sang StarOffice. Khi bỏ nâng cấp Bảo hiểm Phần mềm, Sở có thể đạt con số tiết kiệm ròng 220,5 triệu INR (4,9 triệu USD).

  • Department of Information Technology Case Study, Delhi Government (India): Evaluating the cost over a 4 year period of migrating 10,000 desktops to StarOffice versus upgrading to MS Office 2007, the study found that with acceptance of the Microsoft Software Assurance
    upgrade, Delhi DoIT could achieve a net savings of 238.5m INR (USD 5.3m) in licensing costs by migrating to StarOffice. When declining the Software Assurance upgrade, it could achieve a net savings of 220.5m INR (USD 4.9m).
    (http://www.odfalliance.in/Docs/IIMA%20Case%20Study.pdf)

  • Cảnh sát quốc gia Pháp: trang bị 70,000 máy tính để bàn với OpenOffice tiết kiệm khoảng 2 triệu euro (2,5 triệu USD) về phí bản quyền cho 1 năm kể từ năm 2004.

  • Gendarmerie Nacionale (France): Equipping 70,000 desktops with OpenOffice saved an
    estimated Euro 2m (USD 2.5m) in licensing fees per year since 2004.
    (http://www.lexpansion.com/Pages/PrintArticle.asp?ArticleId=146600)

Hãy xây dựng trường hợp nghiệp vụ của riêng bạn

Build Your Own Business Case

Để chắc chắn, không phải tất cả phần tiết kiệm được có liên quan tới một chuyển đổi sang một ứng dụng hỗ trợ ODF có thể được đặc trưng cho lựa chọn của một định dạng tài liệu đặc biệt nào đó. Cách cảm nhận được cho bất kỳ cơ quan nào để tiến hành là xây dựng trường hợp nghiệp vụ của riêng mình mà nó là một phương thức tổng hợp hơn mà nó không chỉ xem xét về giá, mà còn những lợi ích lâu dài, các giải pháp thay thế, và hoàn cảnh đặc trưng duy nhất cho một tổ chức cụ thể nào đó. Những lợi ích này được giải thích vì sao ODF: Quan trọng của Định dạng Tài liệu Mở đối với các Chính phủ. Bạn có thể xây dựng trường hợp nghiệp vụ của riêng mình và tự phán quyết liệu ODF có đúng cho bạn không.

To be sure, not all of the savings associated with a migration to an ODF-supporting application can be attributed to the choice of a particular document format. A sensible way for any organization to
proceed is to build its own business case, which is a much more comprehensive measure that considers not just costs, but long term benefits, alternatives, and circumstances unique to a particular organization. These benefits are explained in Why ODF: The Importance of OpenDocument Format for Governments (http://www.odfalliance.org/resources/whyODF.pdf). You can build your own business case (http://www.odfalliance.org/resources/BusinessCaseToolkit.pdf) and make your own judgement whether ODF is right for you.

Liên minh ODF cung cấp các tài nguyên tuyệt vời

The ODF Alliance Provides Excellent Resources

Liên minh ODF đã xuất bản vào tháng 03/2006, khuyến khích và thúc đẩy sử dụng ODF sao cho các cơ quan hành chính chính phủ có thể có được sự kiểm soát lớn hơn trong việc quản lý trực tiếp các hồ sơ của riêng họ và đảm bảo rằng việc truy cập công cộng tới các dịch vụ của chính phủ không bị hạn chế đối với những người sử dụng bất kỳ tên hiệu phần mềm cụ thể nào. Động lực đáng kể đằng sau ODF được phản ánh trong việc dậy sóng thành viên của Liên minh ODF, mà nó đã phát triển từ 36 tổ chức thành 373 (nay là hơn 400) từ 51 quốc gia chỉ trong 1 năm. Các thành viên mới luôn được chào đón. Website của Liên minh phục vụ như một tài nguyên tuyệt vời cho mong muốn gia nhập này, biết nhiều hơn về ODF và/hoặc triển khai ODF trong chính phủ của họ.

Xin mời thăm www.odfalliance.org hôm nay để có thêm thông tin.

The ODF Alliance, launched in March 2006, promotes and advances the use of ODF so that public
administrations can have greater control over and direct management of their own records and to
ensure that public access to government services is not restricted to users of any particular brand of software. The considerable momentum behind ODF is reflected in the surging membership of the ODF Alliance, which has grown from 36 member organizations to 373 from 51 countries in one year. New members are welcome. The Alliance web site serves as an excellent resource for those wishing to join, know more about ODF, and/or implement ODF within their government.
Please visit www.odfalliance.org today for more information.

Bảng 1: Tóm tắt các trường hợp điển hình về tiết kiệm chi phí của ODF

Quốc gia

Ví dụ

Tiết kiệm USD

Đơn vị đo

Phần trăm tiết kiệm

Ghi chú

Đan Mạch

Hành chính Trung ương

21 triệu

Trong 5 năm

32%

Nếu cho toàn bộ nền hành chính công, tiết kiệm 94 triệu USD trong 5 năm

Phần Lan

Bộ Tư pháp

5-5,8 triệu

Trong 6 năm

25-30%

10,000 máy tính để bàn

Anh

Hội đồng TP Bristol

1,9 triệu

Trong 5 năm

60%

5,500 máy tính để bàn

Hà Lan

TP Haarlem

6 triệu

Chuyển đổi

90%

So với nâng cấp lên Office 2000

Thuỵ Điển

TP Stockholm

388

1 máy trạm

73%

25,000 máy tính trạm

Ấn Độ

Sở CNTT

5,3 triệu

Trong 4 năm

95+%

10,000 máy tính trạm

Pháp

Cảnh sát

2,5 triệu

1 năm


70,000 máy tính để bàn

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Ngày 13/06/2007

Kết luận và khuyến cáo về “tính mở” với ODF & OOXML

Tính mở” trong các định dạng tài liệu

Openness” in Document Formats

Theo các kết luận và khuyến cáo từ tài liệu: “Achieving Openness: a closer look at ODF & OOXML”, của Sam Hiser, vừa được đăng tải trên Internet ngày 11/06/2007 vừa qua.

Bản gốc tại địa chỉ: http://fussnotes.typepad.com/Achieving_Openness_1point0.html

Dưới đây là những kết luận được đúc rút ra từ sách trắng: Đạt được tính mở: một cái nhìn cận cảnh về ODF và OOXML của tác giả Sam Hiser.

Có nhiều định nghĩa về một “tiêu chuẩn mở” (“open standard”) được đưa ra. Đặc biệt đối với các định dạng tài liệu, một sự nhất trí ngày một gia tăng về định nghĩa; chúng hướng về sự thoả mãn 4 lĩnh vực cơ bản sau:

  • Vòng đời mở

  • Tính sẵn sàng mở

  • Đa triển khai

  • Tính tương hợp (Interoperability trên các hệ thống khác nhau)

Various definitions of an “open standard” have been proposed. With document formats particularly in mind, a consensus emerges among the definitions; they gravitate to agreement in four basic areas:

  • Open Life-Cycle

  • Open Availability

  • Multiple Implementations

  • Interoperability Across Different Systems

Về vòng đời mở

OOXML là một đặc tả kỹ thuật chỉ của một nhà cung cấp mà không có một vòng đời mở. ECMA TC45 hành xử chỉ như một cơ quan tư vấn. Một nhà cung cấp duy nhất, Microsoft, giữ kiểm soát sự phát triển của OOXML. Tốc độ trình diễn về chỉ tiêu chủ chốt này như tính tương hợp vì thế vẫn còn nằm trong tay của chỉ một thực thể tư nhân. Điều này đối nghịch một cách to lớn với vòng đời mở của ODF khi được duy trì tại Uỷ ban Kỹ thuật ODF của OASIS. (OASIS: Tổ chức vì sự tiến bộ của các tiêu chuẩn thông tin có cấu trúc - Organization for the Advancement of Structured Information Standards, http://www.oasis-open.org/).

Conclusion about Open Life-Cycle

OOXML is a single-vendor specification that does not have an open life-cycle. Ecma TC45 behaves only as a consultative body. A single vendor, Microsoft, retains control over development of OOXML. Performance on such key criteria as interoperability (see Section IV, below) therefore remains in the hands of one private entity. This contrasts significantly with ODF's open life-cycle as maintained at the OASIS ODF Technical Committee.

Về tính sẵn sàng mở

Vì được chứng minh bằng việc triển khai trong nhiều sản phẩm mà chúng được đưa ra thông qua nhiều nhà cung cấp, ODF đạt được tính sẵn sàng mở. Trong khi đó, tính phức tạp, độ dài của nó, những bỏ sót và sự phụ thuộc vào chỉ một nhà cung cấp của đặc tả kỹ thuật OOXML ngăn cấm việc tiến hành triển khai một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí hoặc toàn phần của định dạng này trong các phần mềm khác nhau. OOXML vì thế không bao giờ có hứa hẹn sẽ được triển khai toàn phần bởi bất kỳ ứng dụng nào khác với Microsoft Office mà vì bộ phần mềm này OOXML đã được tạo ra.

Conclusion about Open Availability

As evidenced by its implementation in multiple products which are offered through multiple vendors, ODF achieves open availability. However, the OOXML specification's complexity, its length, omissions and single-vendor dependencies prohibit efficient, cost-effective or fully working implementations of the format in other software. OOXML is therefore unlikely to ever be fully implemented by any application other than Microsoft's Office for which it was created.

Về tính đa triển khai

ODF đã đạt được đa triển khai và vì thế đã đạt được thành công với tiêu chí này. Ngược lại, sự “hứa hẹn” về bằng sáng chế của OOXML là không đủ. Sự không chắc chắn bên trong và những lỗ hổng trong bản báo cáo tình hình ngăn cản tính có thể triển khai được về mặt pháp lý và thực tế của định dạng này. Điều này lý giải vì sao OOXML không có đa triển khai ngày nay và nó không được chờ đợi hy vọng sẽ có chúng theo tiếp cận hiện nay của Microsoft đối với việc bảo vệ những nhà lập trình phát triển chống lại sự vi phạm về bản quyền.

Conclusion about Multiple Implementations

ODF has already achieved multiple implementations and has therefore achieved success with this criteria. In contrast, the patent “promise” of OOXML is insufficient. The embedded uncertainty and gaps in coverage hold back the formats' practical and legal implementability. That's why OOXML does not have multiple implementations today, and it should not be expected to have them under Microsoft's present approach to protecting developers against patent violations.

Về tính tương hợp

ODF là không phụ thuộc vào bất kỳ nền tảng hoặc ứng dụng cụ thể nào, trong khi OOXML vừa phụ thuộc lại vừa được tối ưu hoá cho một catalog các ứng dụng và nền tảng phần mềm của Microsoft và không vận hành được một cách toàn phần với các phần mềm không phải của Microsoft. Hiệu quả thực tế của những phụ thuộc này là việc sử dụng OOXML của những cá nhân riêng lẻ hoặc trong các nhóm làm việc sẽ đòi hỏi phải mua bản quyền hệ điều hành của Microsoft trên cả các máy tính để bàn và cả trên các máy chủ cũng như cả Microsoft Office 2007.

Conclusion about Interoperability Across Different Systems

ODF is independent of any particular platform or application, whereas OOXML is either dependent upon, or optimized for, a catalog of Microsoft software applications and platforms and does not function fully with non-Microsoft software. The practical effect of such dependencies is that the use of OOXML by individuals or within work groups will require the purchase of licenses of Microsoft operating systems on both the desktop and the server as well as Microsoft Office 2007.

Kết luận và khuyến cáo cuối cùng

Áp lực từ phía các khách hàng, bao gồm nhiều chính phủ, đã đẩy các công ty công nghệ tới với tính mở và tới với ODF. Microsoft đã trả lời bằng định dạng mới của nó, OOXML. Tuy nhiên, một kiểm tra sát sao về nguồn gốc, các đặc tả kỹ thuật và các triển khai tiếp sau của cả 2 định dạng đã bộc lộ những khác biệt đáng kể. Trong khi ODF đáp ứng được cả 4 chỉ tiêu của các tiêu chuẩn mở một cách hào phóng, thì OOXML lại không đáp ứng được bất kỳ chỉ tiêu nào trong số 4 thứ trên một cách rộng rãi.

Trường hợp của ODF chỉ ra cách mà một qui trình phát triển minh bạch, hướng đồng thuận và bao trùm có thể tạo ra một tiêu chuẩn mà nó sẵn sàng cho tất cả. Những yếu kém của OOXML bắt đầu ở mức cơ bản: xung đột về mục đích. Trong khi định dạng này đề xuất bản thân nó như một giải pháp cho tính tương thích (compatibility) ngược, thì tiếp cận của nó, cả thiết kế và vận hành lại ngăn chặn sự triển khai toàn phần của các thực thể khác với Microsoft. Sự hứa hẹn to lớn của XML, tính tương hợp, không thể đạt được với OOXML. Cuối cùng, việc xung đột các mục tiêu của định dạng này làm cho nó trở thành một ứng cử viên kém cỏi đối với một tiêu chuẩn toàn cầu.

Pressure from customers, including many governments, has pushed technology companies toward openness and toward ODF. Microsoft has responded with its new format, OOXML. However, a close examination of the origins, technical specifications and follow-on implementations of both formats reveals significant differences. Where ODF meets the four objective criteria of open standards handsomely, OOXML does not satisfy any of the four as extensively.

ODF showcases how an inclusive, consensus-driven, transparent development process can produce a standard that is available to everyone. OOXML's weaknesses begin at the fundamental level: its goals conflict. While the format proposes itself as a solution to backward compatibility, its approach, design and execution block full implementation by entities other than Microsoft. The great promise of XML, interoperability, cannot be achieved with OOXML. Ultimately, the format's conflicting objectives make it a poor candidate for a global standard.

Dưới ánh sáng của những hạn chế mang tính nền tảng này, những câu hỏi cơ bản cần phải nhất định được giải đáp trước khi OOXML được xem xét để sử dụng trên bất kỳ cơ sở nào và như một tiêu chuẩn tiềm năng. Các câu hỏi được đặt ra là: Làm cách nào có thể OOXML với những thứ thiếu về một vòng đời mở, thiếu về tài liệu và đặc tả kỹ thuật hoàn chỉnh, thiếu đa triển khai của các phần mềm và thiếu tính tương hợp đối với các nền tảng khác nhau lại sẽ đáp ứng được những nhu cầu về pháp lý cũng như về thực tế trong tổ chức cho việc lưu trữ tài liệu lâu dài và cho việc trợ giúp tiến trình của thông tin một cách đúng đắn thông qua các qui trình nghiệp vụ với các dạng hệ thống khác nhau?

Các nhà điều hành và ra chính sách về công nghệ thông tin và truyền thông sẽ phải xem xét một cách kỹ lưỡng các mục tiêu của riêng mình để quyết định định dạng tài liệu nào là phù hợp cho những người sử dụng của họ và cho tính có thể sống được dài hạn các hệ thống và văn hoá thông tin của họ. Không còn cần thiết phải chấp thuận chỉ một giải pháp được chào. Và quan trọng phải có quyết định đặc biệt đúng, có tính tới tính quan trọng về thực tế và chiến lược của định dạng tài liệu ngày nay.

In light of such fundamental limitations, basic questions need to be resolved before OOXML is considered for use on any basis and certainly as a potential standard. The questions resonate: How can OOXML with its lack of an open life-cycle, lack of complete documentation in the specification, lack of multiple software implementations, and lack of interoperability across diverse platforms meet the legal as well as practical needs in the organization for long-term document archiving and for accommodating the flow of information correctly through business processes across different types of systems?

ICT executives and policy-makers will be looking carefully at their own objectives in deciding which document format is appropriate for their users and for the long-term viability of their systems and information culture. It is no longer necessary to accept the one solution offered. And it is important to get this particular decision right, given the practical and strategic importance of the document format today.


Tác giả bài viết là Phó Chủ tịch và Giám đốc của Tổ chức Tài liệu Mở về các vấn đề nghiệp vụ.

The author is Vice President & Director of Business Affairs at the OpenDocument Foundation, Inc.,.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh.

ltnghia@yahoo.com

Ngày 12/06/2007

Các quốc gia và tổ chức liên quan đến sự việc OOXML tại ISO

Các thành viên ISO sẽ xem xét OOXML

JTC 1 Information technology – JTC 1 về công nghệ thông tin
Participating countries – Các nước tham gia: 32
Observer countries – Các nước quan sát viên: 45

Secretariat – Thư ký: USA (ANSI)


Participating countries – Các nước tham gia:
Australia (SA)
Azerbaijan (AZSTAND)
Belgium (NBN)
Canada (SCC)
China (SAC)
Cyprus (CYS)
Czech Republic (CNI)
Denmark (DS)
Finland (SFS)
France (AFNOR)
Germany (DIN)
India (BIS)
Iran, Islamic Republic of (ISIRI)
Ireland (NSAI)
Italy (UNI)
Japan (JISC)
Kazakhstan (KAZMEMST)
Kenya (KEBS)
Korea, Republic of (KATS)
Malaysia (DSM)
Netherlands (NEN)
New Zealand (SNZ)
Norway (SN)
Saudi Arabia (SASO)
Singapore (SPRING SG)
Slovenia (SIST)
South Africa (SABS)
Spain (AENOR)
Switzerland (SNV)
Trinidad and Tobago (TTBS)
United Kingdom (BSI)


Observer countries – Các nước quan sát viên:
Argentina (IRAM)
Armenia (SARM)
Austria (ON)
Belarus (BELST)
Brazil (ABNT)
Bulgaria (BDS)
Chile (INN)
Colombia (ICONTEC)
Costa Rica (INTECO)
Croatia (HZN)
Cuba (NC)
Côte-d'Ivoire (CODINORM)
Ecuador (INEN)
Egypt (EOS)
Estonia (EVS)
Ethiopia (QSAE)
Greece (ELOT)
Hong Kong, China (ITCHKSAR)
Hungary (MSZT)
Iceland (IST)
Indonesia (BSN)
Israel (SII)
Korea, Democratic People's Republic (CSK)
Lithuania (LST)
Luxembourg (SEE)
Malta (MSA)
Mexico (DGN)
Mongolia (MASM)
Morocco (SNIMA)
Peru (INDECOPI)
Philippines (BPS)
Poland (PKN)
Portugal (IPQ)
Romania (ASRO)
Russian Federation (GOST R)
Serbia (ISS)
Slovakia (SUTN)
Sri Lanka (SLSI)
Sweden (SIS)
Thailand (TISI)
Tunisia (INNORPI)
Turkey (TSE)
Ukraine (DSSU)
Uruguay (UNIT)
Viet Nam (TCVN)


Ngày 13/06/2007

Liệu có cần thiết 2 tiêu chuẩn ISO cho định dạng tài liệu? - Phần 4

Do we need two ISO standards for document format? - Part 4

Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2007/06/do_we_need_two_.html

Friday, 08 June 2007

Trong Phần 1 hồi tháng 05/2006, Mr. Alan Bryden, Tổng Thư ký của ISO đã nói với tôi rằng về nguyên tắc, ISO sẽ không chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực và những gì tôi nghe được về việc chấp thuận bổ sung OOXML đối với ODF của ISO như một tiêu chuẩn ISO chỉ là “tin đồn”.

In Part 1 in May 2006, Mr. Alan Bryden, Secretary General of ISO told me that in principle, ISO will not approve two standards in the same area, and that what I heard then about ISO approving OOXML additional to ODF as an ISO standard was "rumour."

Trong Phần 2 hồi tháng 12/2006, OOXML chính thức trở thành tiêu chuẩn ECMA 376 trong một thời gian kỷ lục, và tôi vẫn cho rằng ISO sẽ chỉ gắn bó với 1 tiêu chuẩn định dạng tài liệu: tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 26300:2006 vì tiêu chuẩn ECMA 376 là một bài tập đóng dấu cao su của việc thông qua một định dạng đóng đã cũ được viết lại dưới dạng một tiêu chuẩn “mở” trong XML.

In Part 2 in December 2006, OOXML officially became Ecma standard 376 in record time, and I maintained that ISO should just stick to one document format standard: the ODF ISO/IEC 26300:2006 International Standard because Ecma standard 376 is a rubber stamping exercise of approving a legacy closed format re-written into an "open" standard in XML.

Trong phần 3 hồi tháng 02/2007, Cơ quan quốc gia của Malaysia đã đệ trình “công hàm phản đối” tới ISO đối với thủ tục mà ISO bằng mọi cách đã bắt đầu quyết định liệu OOXML có trải qua “qui trình nhanh chóng” của ISO để trở thành một tiêu chuẩn ISO hay không. Tiếp sau đó, những đệ trình về những phản đối cùng với các nước khác là vẫn chưa đủ và qui trình nhanh chóng nay sẽ kết thúc vào ngày 02/09/2007.

By Part 3 in February 2007, Malaysia National Body had submitted "contradiction statements" to ISO for the procedure that ISO started anyway to decide if OOXML should proceed to "fast track" in ISO to become an ISO standard. Subsequently, Malaysia's submissions of contradictions together with other countries were not enough, and the fast track process will now end on 2 September 2007.

Và như vậy là Malaysia cùng với các quốc gia khác, những thành viên của ISO đang tiếp cận thời hạn chót 02/09/2007 này. Đối với Malaysia nơi quan tâm tới tính trung lập về công nghệ, phụ thuộc vào người sử dụng lựa chọn các ứng dụng dựa trên chỉ một tiêu chuẩn. Một tiêu chuẩn duy nhất (ODF) là quan trọng đối với đa ứng dụng từ các nhà cung cấp khác nhau để tương hợp – nó ngược lại với việc chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực.

And so Malaysia with other countries who are members of ISO approach this 2 September 2007 deadline. For Malaysia who is concerned with technology neutrality, it is up to the user to choose applications based on a single standard. A single standard (ODF) is important for multiple applications by different vendors to inter-operate -- it is counter-productive to adopt two standards in the same area.

Hãy chỉ nói về việc chấp thuận trong ISO một tiêu chuẩn thứ hai được gọi là “mở” nhưng lại không thực sự mở! Tôi muốn lưu ý về vấn đề “tính mở” này của ODF và OOXML thông qua việc giới thiệu bạn tham khảo một sách trắng gần đây được goi là “Tính mở đạt được: một cái nhìn cận cảnh về ODF & OOXML” của tác giả Sam Hiser, Phó Chủ tịch & Giám đốc của Tổ chức Tài liệu mở về các vấn đề nghiệp vụ.

Let alone approving in ISO a second standard that is called "open" and yet, not truly open! I would like to bring your attention to this "openness" issue of ODF and OOXML by referring you to a recent white paper called "Achieving Openness: a closer look at ODF & OOXML" by Sam Hiser, Vice President & Director of Business Affairs at the OpenDocument Foundation, Inc.

Phiên bản HTML và PDF có thể được tải về từ các đường liên kết bên dưới.

The HTML version is found here and the PDF version here.

Đáng để đọc vì nó chỉ ra một cách rõ rằng rằng ODF như một tiêu chuẩn duy nhất hỗ trợ lập trường trung lập về công nghệ mà Malaysia đang nắm giữ.

It is worth reading as it clearly shows that ODF as a single standard supports the technology neutrality stance that Malaysia holds.

Nếu, như Sam chỉ ra, nhiều yếu tố được thiết kế trong các định dạng của OOXML nhưng còn chưa được xác định trong đặc tả kỹ thuật của OOXML đòi hỏi cách xử lý đối với các tài liệu mà chỉ các ứng dụng của Microsoft Office có thể cung cấp được ”, việc chấp thuận OOXML như một tiêu chuẩn sẽ không cho phép Malaysia lựa chọn đa ứng dụng mà chúng triển khai chỉ 1 tiêu chuẩn.

If, like Sam points out, "many elements designed into the OOXML formats but left undefined in the OOXML specification require behaviors upon document files that only Microsoft Office applications can provide," adopting OOXML as a standard will not allow Malaysians to choose multiple applications that implement a single standard.

Summary of Sam's paper:

Tóm tắt sách của Sam:

Một tiêu chuẩn mở dựa trên XML cho việc hiển thị và lưu trữ các tệp dữ liệu (các tài liệu văn bản, bảng tính và trình diễn) đưa ra một tiếp cận mới và hứa hẹn để lưu trữ dữ liệu và trao đổi các tài liệu giữa các ứng dụng văn phòng. So sánh 2 định dạng dựa trên XML – định dạng tài liệu mở (“ODF”) và Office Open XML (“OOXML”) - qua các chỉ tiêu về “tính mở” đã được chấp nhận một cách rộng rãi đã bộc lộ những khác biệt đáng kể sau đây:
An open, XML-based standard for displaying and storing data files (text documents, spreadsheets, and presentations) offers a new and promising approach to data storage and document exchange among office applications. A comparison of the two XML-based formats – OpenDocument Format (“ODF”) and Office Open XML (“OOXML”) – across widely accepted “openness” criteria has revealed substantial differences, including the following:
  • ODF được phát triển và duy trì trong một qui trình mở, nhiều nhà cung cấp, nhiều đói tác tham gia mà nó bảo vệ chống lại việc kiểm soát chỉ bởi 1 tổ chức. OOXML ít mở hơn trong sự phát triển và duy trì của nó, mặc dù đang được đệ trình tới một cơ quan tiêu chuẩn chính thống, vì sự kiểm soát của tiêu chuẩn này rốt cuộc chỉ thuộc 1 tổ chức.
  • ODF is developed and maintained in an open, multi-vendor, multi-stakeholder process that protects against control by a single organization. OOXML is less open in its development and maintenance, despite being submitted to a formal standards body, because control of the standard ultimately wrests with one organization.
  • ODF là tiêu chuẩn mở hiện hành duy nhất, được xuất bản toàn phần trong một tài liệu mà nó có sẵn một cách tự do và dễ dàng có thể hiểu được. Tính mở này được phản ánh trong một số các ứng dụng cạnh tranh mà trong đó ODF đã được triển khai rồi. Không giống như ODF, tính phức tạp, độ dài đặc biệt khác thường, những bỏ sót về kỹ thuật và sự phụ thuộc vào chỉ một nhà cung cấp của OOXML tổng hợp lại tạo nên một giải pháp triển khai thay thế khó ưa cũng như không chấp nhận được về mặt pháp lý và thực tế.
  • ODF is the only openly-available standard, published fully in a document that is freely available and easy to comprehend. This openness is reflected in the number of competing applications in which ODF is already implemented. Unlike ODF, OOXML's complexity, extraordinary length, technical omissions and single-vendor dependencies combine to make alternative implementation unattractive as well as legally and practically impossible.
  • ODF là định dạng duy nhất không bị vướng với những hạn chế của quyền sở hữu trí tuệ – IPR (intellectual property rights) về sự sử dụng của nó trong các phần mềm khác nhau vì được chứng nhận bởi Trung tâm Luật Tự do của Phần mềm. Ngược lại, nhiều yếu tố được thiết kế trong các định dạng của OOXML nhưng còn chưa được xác định trong đặc tả kỹ thuật của OOXML đòi hỏi xử lý đối với các tệp tài liệu mà chỉ các ứng dụng của Microsoft Office mới có thể cung cấp được. Điều này làm cho các dữ liệu không thể truy cập được và phá vỡ hiệu suất làm việc nhóm bất cứ khi nào các phần mềm thay thế được sử dụng.
  • ODF is the only format unencumbered by intellectual property rights (IPR) restrictions on its use in other software, as certified by the Software Freedom Law Center. Conversely, many elements designed into the OOXML formats but left undefined in the OOXML specification require behaviors upon document files that only Microsoft Office applications can provide. This makes data inaccessible and breaks work group productivity whenever alternative software is used.
  • ODF đưa ra tính tương hợp với các ứng dụng phù hợp ODF trên hầu hết các nền tảng hệ điều hành chung. OOXML được thiết kế để vận hành toàn phần bên chỉ trong môi trường của Microsoft. Mặc dù nó sẽ làm việc một cách lịch sự với nhiều sản phẩm trong catalog của Microsoft, OOXML bỏ qua các tiêu chuẩn và những thực tế tốt nhất đã được chấp thuận có liên quan tới việc sử dụng XML của nó.
  • ODF offers interoperability with ODF-compliant applications on most of the common operating system platforms. OOXML is designed to operate fully within the Microsoft environment only. Though it will work elegantly across the many products in the Microsoft catalog, OOXML ignores accepted standards and best practices regarding its use of XML .
Tóm lại, so sánh 2 định dạng bộc lộ những khác biệt đáng kể đối với các mức độ về tính mở của chúng. Trong khi ODF bộc lộ được là mở một cách thích đáng với tất cả 4 chỉ tiêu chủ chốt thì OOXML lại chỉ ra những yếu kém có liên quan trong tất cả các chỉ tiêu và đưa ra những khiếm khuyết cơ bản mà chúng làm xói mòn sự ứng cử của nó như một tiêu chuẩn toàn cầu.
Overall, a comparison of both formats reveals significant differences in their levels of openness. While ODF is revealed as sufficiently open across all four key criteria, OOXML shows relative weakness in each criteria and offers fundamental flaws that undermine its candidacy as a global standard.

Mr. Alan Bryden đã nói rằng ISO sẽ không chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực và ISO sẽ có qui trình “đồng thuận” để đảm bảo điều này. Trong qui trình đồng thuận này, Malaysia sẽ đưa ra ý kiến rằng ODF là tiêu chuẩn duy nhất mà Malaysia cần và là tiêu chuẩn duy nhất ISO cần.

Mr. Alan Bryden said that ISO will not approve two standards in the same area and ISO has its own "consensus" process to ensure that. Into this consensus process, Malaysia should give input that ODF is the single standard Malaysia needs and the single standard ISO needs.

PS: 30 quốc gia sẽ tham gia vào việc đóng góp ý kiến cho OOXML vào thời hạn chót 02/09/2007 bao gồm (trong ngoặc là tên tổ chức tiêu chuẩn của quốc gia đó): Australia (SAI), Azerbaijan (AZSTAND), Belgium (IBN), Canada (SCC), China (SAC), Czech (CSNI), Denmark (DS), Finland (SFS), France (AFNOR), Germany (DIN), India (BIS), Iran (ISIRI), Ireland (NSAI), Italy (UNI), Japan (JISC), Kazakhstan (KAZMEMST), Kenya (KEBS), Korea (KATS), Malaysia (DSM), Netherlands (NEN), NewZealand (SNZ), Norway (NSF), Saudi Arabia (SASO), Singapore (SPRING SG), Slovenia (SIST), South Africa (SABS), Spain (AENOR), Switzerland (SNV), United Kingdom (BSI) và USA (ANSI). Xem:

http://www.grokdoc.net/index.php/EOOXML_Contacts

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Ngày 12/06/2007

Liệu có cần thiết 2 tiêu chuẩn ISO cho định dạng tài liệu? - Phần 3

Do we need two ISO standards for document format? - Part 3

Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2007/02/do_we_need_two_.html

Chủ nhật, ngày 11/02/2007

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket
Hình1: 15kg, 2 hộp, 6039 trang đặc tả kỹ thuật của OOXML

Nhiều cảm xúc đã trôi qua kể từ khi tôi viết Liệu chúng ta có cần tới 2 tiêu chuẩn cho định dạng tài liệu? - Phần 2 vào tháng 12/2006.

ECMA đã đệ trình tiêu chuẩn Office OpenXML (OOXML) của Microsoft đã được ECMA thông qua lên ISO để tiêu chuẩn hoá “nhanh chóng”. Tới ngày 05/02/2007, sau 30 ngày xem xét lại trước 5 tháng theo qui trình nhanh chóng về bỏ phiếu bởi các quốc gia, các cơ quan quốc gia đã có cơ hội để đệ trình lên ISO mọi mâu thuẫn.

Malaysia đã nói! Malaysia là một trong 20 quốc gia đã gửi những bình luận về các mâu thuẫn tới ISO. Về kỹ thuật, ngoài con số 20, có 17 P_nước trong số 30 – và đó là một phần trăm lớn. Vì thế nói theo toán học, “Nếu 11 P_quốc gia mà bỏ phiếu chống OOXML trong cuộc bỏ phiếu 5 tháng sau, thì OOXML sẽ thất bại”.

Much excitement has gone on since I wrote Do we need two ISO standards for document format? - Part 2 in December 2006.

Ecma submitted the Ecma-approved Microsoft Office OpenXML (OOXML) standard to ISO for "fast track" standardization. By 5 Feb 2007 after a 30-day review before the real fast track 5 months balloting by countries, National Bodies had the opportunity to submit to ISO any contradictions.

Malaysia spoke up! Malaysia was one of 20 countries who sent comments of contradiction to ISO. Technically, out of the 20, that's 17 P Countries out of 30 -- and that's a big percentage. So the math says, "If 11 P-Countries vote against OOXML during the 5-month ballot, then OOXML will fail."

Chúng ta sẽ chờ ECMA trả lời cho ISO vào ngày 28/02/2007, sau đó chúng ta sẽ thấy một cách công khai tất cả các bình luận của 20 quốc gia và trả lời của ECMA.

Ngày 07/02/2007, Tiến sĩ Nah Soo Hoe và tôi đã nói tại Hội thảo về phần mềm nguồn mở của châu Á do CICC tổ chức tại Kuala Lumpur trong phiên về “Các giao thức, tiêu chuẩn mở và định dạng tài liệu mở (ODF)”. Tiến sĩ Nah đã trình bày về các tiêu chuẩn mở và tôi nói về ODF. Chúng tôi đã tạo ra một vài sự phấn khích cho những người nghe về những sự kiện trong vài tháng qua liên quan tới những mâu thuẫn của OOXML.

Một thành viên từ Singapore đã hỏi làm cách nào mà chúng tôi thấy được tương lai của đa tiêu chuẩn – tôi đã trả lời bằng một giấc mơ, một mong ước rằng OOXML sẽ trộn hoặc hài hoà với ODF, giống như tiêu chuẩn UOF của Trung Quốc vậy.

Còn hiện thời, hãy đừng in các trang OOXML của ECMA! ECMA sẽ thay đổi chúng, và có thể còn thay đổi chúng, vì thế tôi ôm với 15 kg được đánh số trang sai và thay đổi các nội dung!

We wait for Ecma to respond to ISO by 28 Feb 2007, after which we will publicly see all the 20 countries' comments and Ecma's response.

On 7 February 2007, Dr. Nah Soo Hoe and I spoke at CICC's Asia OSS Workshop in Kuala Lumpur in the session on "Open protocols, Standards and Content & Open document Format (ODF)". Dr. Nah presented on open standards (click here for pdf) and I took on ODF (click here for pdf). We generated some excitement in the audience by relating the past month's events related to the OOXML contradictions.

A participant from Singapore asked how we see the future of multiple standards -- I responded with a dream, a wish that OOXML will merge or harmonize with ODF, just like the Chinese UOF standard is.

In the meantime, don't print the Ecma OOXML pages! Ecma has changed them, and may still keep on changing them, so I'm stuck with 15 kg of wrong page numbers and changed contents!

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Ngày 12/06/2007

Liệu có cần thiết 2 tiêu chuẩn ISO cho định dạng tài liệu? - Phần 2

Do we need two ISO standards for document format? - Part 2

Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2006/12/do_we_need_two_.html

Thứ tư, ngày 13/12/2006

Trở về với tháng 05/2006, ngay sau khi ISO, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for Standardization) biết được việc định dạng tài liệu mở – ODF (Open Document Format) là một tiêu chuẩn quốc tế của ISO (nay là ISO/IEC 26300:2006), tôi đã có một câu hỏi: “Liệu chúng ta có cần 2 tiêu chuẩn ISO cho định dạng tài liệu hay không?” Tôi đã đề nghị một cuộc bỏ phiếu sau đó – OK, OK, chỉ 11 người trả lời (cho tới thời điểm viết bài này), 10 bỏ phiếu (“Oh, không”) và 1 bỏ phiếu (“Tốt, tán thành”). Tôi nghĩ bạn vẫn có thể bỏ phiếu nếu bạn đi ngược về nơi bỏ phiếu trong cuộc bỏ phiếu này tại địa chỉ: http://www.openmalaysiablog.com/2006/05/do_we_need_two_.html. Bây giờ là tháng 12/2006, và tuần trước tiêu chuẩn thứ 2 này cho định dạng tài liệu, tiêu chuẩn Office Open XML (OOXML) của Microsoft đã chính thức trở thành tiêu chuẩn ECMA 376 trong một thời gian kỷ lục (kết nối, cảm ơn Rob Weir).

Back in May 2006, soon after ISO (International Organization for Standardization) recognized ODF (OpenDocument Format) as an ISO International Standard (now designated ISO/IEC 26300:2006), I asked a question: "Do we need two ISO standards for document format?" I ran a poll then -- okay, okay, only 11 people had responded (till this time of writing), 10 voting "Oh, tidak!" ("Oh, no!") and 1 voting "Bagus tu, ya" ("Good, yes"). I think you may still vote if you go back to the poll in that post.

It is Deccember 2006 now, and last week this second standard for document format, the Microsoft Office Open XML (OOXML) standard officially became Ecma standard 376 in record time (link, thanks to Rob Weir).

Tôi nói vang rằng đây là một bài tập đóng dấu cao su của việc chấp thuận một định dạng đóng đã cũ được viết lại trong một tiêu chuẩn “mở” trong XML. ECMA sẽ nhanh chóng đệ trình nó lên ISO để nó trở thành một tiêu chuẩn quốc tế, nhưng tôi bảo lưu những gì đã nói hồi tháng 05 rằng ISO chỉ nên gắn với 1 tiêu chuẩn định dạng tài liệu: Tiêu chuẩn quốc tế của ODF là ISO/IEC 26300:2006.

Trong mấy ngày qua, vô số tin tức báo chí đã có các bài viết và trên cả các blog về việc thông qua OOXML này của ECMA. Phản ứng là tích cực đối với ODF. Dưới đây là một lựa chọn:

I echo saying that it is a rubber stamping exercise of approving a legacy closed format re-written into an "open" standard in XML. Ecma will soon proceed submitting it to ISO for it to become an international standard, but I maintain what I said in May that ISO should just stick to one document format standard: the ODF ISO/IEC 26300:2006 International Standard.

In the last few days, numerous coverage has gone on in news articles and blog posts on this Ecma's approval of OOXML. Reaction has been favourable to ODF. Here is a selection:

Excerpt:
Microsoft nhìn thấy sự đe doạ cạnh tranh và đã tăng tốc cho những nỗ lực của mình để mở ra các định dạng của các tệp Office cho những người sử dụng các phần mềm khác, Michael Silver, một nhà phân tích của Gartner tại New York nói.
“Đây là một bước tiến về pháp lý cho có tính mở nhiều hơn”, ông nói. “Nhưng quyết định tìm kiếm một sự chỉ định tiêu chuẩn công nghiệp đã được nhắc tới bởi thành công của Tài liệu mở”.
Microsoft saw the competitive threat and accelerated its effort to open the formats of Office files to other software users, said Michael Silver, a Gartner analyst in New York.
"This is a legitimate move toward more openness," he said. "But the decision to seek an industry standards designation was prompted by the success of OpenDocument."
Excerpt:
Sam Hiser, giám đốc của Tổ chức Tài liệu mở về các vấn đề nghiệp vụ, tổ chức đã giúp tạo ra tiêu chuẩn ODF, đã nói rằng OOXML là “hoàn toàn thừa”.
Hiser khẳng định Microsoft đang cố giữ sự kiểm soát các định dạng tài liệu. “Họ đang đi một nước cờ rất khôn ngoan để vờ như đang tạo ra một sự nhượng bộ bằng việc chấp thuận một tiêu chuẩn XML trong thiết kế định dạng tệp, nhưng đây là một thứ bị gây trở ngại lớn bởi những phụ thuộc về phép tắc”, ông nói với internetnews.com.
Bob Sutor,, người là phó chủ tịch của IBM về nguồn mở và chuẩn mở, khẳng định rằng IBM đã bỏ phiếu chống lại việc chấp thuận OOXML tại đại hội đồng của ECMA hôm nay.
Viết trên blog cá nhân của mình, ông đã viết rằng ODF “làl một ví dụ của một tiêu chuẩn mở trên thực tế chống lại một đặc tả kỹ thuật của nhà cung cấp độc tài mà các sản phẩm thương mại được xây dựng thành tài liệu thông qua XML”.
Sam Hiser, director of business affairs at the Open Document Foundation, which helped create the ODF standard, said that OOXML is "definitely redundant."

Hiser asserted Microsoft is trying to keep control of the document formats. "They're making a very clever gambit to pretend to be making open concessions by adopting an XML standard in the file format design, but it's one that's heavily encumbered by propriety dependencies," he told internetnews.com.

Bob Sutor, who is vice president of open source and standards at IBM, confirmed that IBM voted against adoption of OOXML at the Ecma general assembly today.

Writing on his personal blog, he wrote that ODF "is an example of a real open standard versus a vendor-dictated spec that documents proprietary products via XML."
Excerpt:
Sự chấp thuận của ECMA định dạng OOXML của Microsoft “chắc không thể chặn được cuộc diễu hành của các cơ quan chính phủ trong việc chấp thuận định dạng tài liệu mở (ODF) có tính cạnh tranh. Trong vài tuần qua, ODF đã được đón nhận bởi một số cơ quan chính phủ ở Brazil, Pháp, Ý, Balan và Ý. ODF có một sự khởi đầu với việc chấp thuận của ISO... Việc đệ trình ECMA của Microsoft bao gồm hơn 6000 trang giấy. Thách thức của việc cày xới quá nhiều có thể dẫn tới việc không chấp thuận của ISO. Việc đệ trình của ODF chỉ ít hơn 700 trang. Đặc tả kỹ thuật của ECMA đặt trên bàn cao tới vai của bạn, [Sam Hiser, phó chủ tịch và giám đốc của Tổ chức Tài liệu mở về các vấn đề nghiệp vụ] nói”. ”Nó có thể có giá 1000 USD chỉ để in hết chúng ra”.
ECMA's approval of Microsoft ooXML format "likely won't stop the parade of governmental bodies from adopting the competing OpenDocument Format (ODF). In recent weeks, ODF has been embraced by several governmental bodies in Brazil, France, Italy, Poland and India. ODF has a head start with ISO approval . . .Microsoft's ECMA submission comprised more than 6,000 pages. The challenge of plowing through so much could drag out approval by ISO. ODF's submission was less than 700 pages. 'The ECMA spec stacks up on a desk as high as your shoulder,' said [Sam Hiser vice president and director of business affairs at the Open Document Foundation]. "It can cost $1,000 just to print it out."
Excerpt:
ODF “nổi lên như một giải pháp thay thế có thể đứng vững được và đã lôi cuốn được sự quan tâm từ một số đang gia tăng các chính phủ và nhà cung cấp công nghệ”. “ODF và Linux trình diễn những khe nứt đầu tiên trong tình yêu của Microsoft trong một thời gian dài....”. Jeff Kaplan, người sáng lập và là giám đốc của Nhóm Chính sách điện tử Mở, người bênh vực cho việc sử dụng các công nghệ mở trong chính phủ, nói rằng các chính phủ đang chiếm lấy những giải pháp thay thế Microsoft khỏi sự quan tâm của tự bản thân mình.
Các chính phủ đang dẫn dắt dịch chuyển sang ODF vì họ muốn kiểm soát các dữ liệu và phá vỡ sự khoá chặt về dữ liệu. Họ thấy nó như một vấn đề về chủ quyền và họ không được thoải mái với sự bị phụ thuộc tiếp tục vào 1 công ty”, Kaplan nói. Ông bổ sung rằng sự chứng thực tiêu chuẩn của ECMA được chấp thuận đối với Office Open XML sẽ làm gia tăng sự nhầm lẫn trong thị trường.
ODF "has emerged as a viable alternative and has garnered interest from a growing number of governments and technology vendors ." Andy Updegrove: "'ODF and Linux represent the first chinks in Microsoft's armor in a long time.' . . . Jeff Kaplan, the founder and director of Open ePolicy Group, which advocates for the use of 'open technologies' in government, said that governments are seizing upon Microsoft alternatives out of self-interest.

"'Governments are leading to move to ODF because they want control over data and to break their data lock-in. They see it as a matter of sovereignty, and they are uncomfortable with continued dependency on one company,' Kaplan said. He added that the expected Ecma standard certification of Office Open XML will increase confusion in the marketplace.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Ngày 12/06/2007

Liệu có cần thiết 2 tiêu chuẩn ISO cho định dạng tài liệu? - Phần 1

Do we need two ISO standards for document format?

Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2006/05/do_we_need_two_.html

Thứ sáu, ngày 26/05/2006

Hôm qua, đích thân Tổng thư ký của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO (International Organization for Standardization), ngài Alan Bryden đã đưa ra “Cuộc nói chuyện trong bữa trưa của các giám đốc điều hành CEO về các tiêu chuẩn quốc tế, một hỗ trợ cho sự cạnh tranh trên thị trường thế giới” tại khách sạn Crowne Plaza Mutiara ở Kuala Lumpur, được tổ chức bởi Phòng tiêu chuẩn và MIGHT. Trong phiên hỏi đáp, tôi đã hỏi ngài Bryden một câu hỏi.

Yesterday, the Secretary General of ISO (International Organization for Standardization) himself, Mr. Alan Bryden gave a "CEO Luncheon Talk on International Standards, A Support To Be Competitive On World Markets" at Crowne Plaza Mutiara Hotel, Kuala Lumpur, organized by the Department of Standards and MIGHT. During the Q&A session, I asked Mr. Bryden a question.

Trước tiên tôi đã chúc mừng ISO vì đã thông qua ODF như một tiêu chuẩn quốc tế (nay là ISO/IEC 26300) sớm hơn một tháng. Tôi đã đưa ra ý kiến của mình với ngài Bryden rằng Malaysia coi trọng ODF và nhắc ông rằng Malaysia đã bỏ phiếu thuận (YES) cho ODF trong quá trình bỏ phiếu của các quốc gia do ISO tổ chức. Tôi cũng chỉ ra rằng đã có báo cáo vừa qua [1] về việc chấp thuận của ISO tiêu chuẩn định dạng tài liệu khác và nói rằng tôi xem điều này là khó hiểu. Câu hỏi tôi đã đưa ra là liệu ISO sẽ chấp thuật 2 tiêu chuẩn, mặc cho tiêu chuẩn thứ 2 kia không thật mở như ODF, và nếu ISO sẽ có 2 tiêu chuẩn, làm cách nào ISO sẽ hài hoà chúng.

First I congratulated ISO for approving ODF (OpenDocument Format) as an international standard (now ISO/IEC 26300) earlier this month. I gave my opinion to Mr. Bryden that Malaysia values ODF and reminded him that Malaysia had voted YES for ODF during the country balloting process by ISO. I also pointed out that there has been recent coverage [1] about ISO approving another document format standard and said that I view this as confusing. So the question I asked him was whether ISO will approve two standards, despite the second standard being not as open as ODF, and if ISO has two standards, how ISO will harmonize them.

Ngài Bryden đã trả lời rằng về nguyên tắc, ISO sẽ không chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực. Ông nói rằng ISO có qui trình “đồng thuận” của riêng mình để đảm bảo việc này. Ông nói rằng bản báo cáo tình hình mà tôi nhắc tới là một tin đồn. Ông đã chỉ ra trường hợp của Trung Quốc muốn Iso chấp thuận phiên bản tiếng Trung về một tiêu chuẩn Wifi. Ông nói rằng nó đã trở thành một vấn đề nóng với khả năng có 2 tiêu chuẩn và cuối cùng, thông qua một qui trình đồng thuận và các qui tắc biểu quyết, tiêu chuẩn của Trung Quốc đã không được ISO chấp thuận và chỉ để lại chỉ 1 tiêu chuẩn là ISO 802.11.[2].

Mr. Bryden answered that in principle, ISO will not approve two standards in the same area. He said that ISO has its own "consensus" process to ensure that. He said that the coverage I referred to is rumour. He cited the case of China wanting to get ISO to approve China's version of a wi-fi standard. He said that it became a hot issue with the possibility of two standards, and in the end, through a consensus process and voting rules, the China standard was not accepted by ISO leaving only one standard, ISO 802.11. [2]

Khi tôi rời sự kiện này và bắt tay với ngài Bryden, ông nói “Hãy xem chúng ta có thể làm gì về tin đồn này”.

Thật thú vị. Tuy nhiên, ISO được biết là đã chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực công nghệ trước đó. Trong trường hợp của các tiêu chuẩn DVD, ISO 9660 đã là tiêu chuẩn CD/DVD trước. Sau đó ECMA đã xử lý một tiêu chuẩn cạnh tranh/tương thích mà nó đã được chấp thuận như ISO 13346, còn được biết tới như định dạng UDF.

Vì thế có 2 mặt ở đây. ECMA đang làm việc về định dạng OpenXML của Microsoft để được đệ trình tới ISO. Liệu ISO có chấp thuận tiêu chuẩn thứ 2 này? Liệu chúng ta có trải qua qui trình như với sự cạnh tranh về WAPI của Trung Quốc và tiêu chuẩn của ECMA sẽ bị biểu quyết chống, hay chúng ta sẽ thấy con đường giống như UDF? Chúng ta sẽ thấy!

As I left the event and shook hands with Mr. Bryden, he said, "Let's see what we can do about the rumour."

That's interesting. However, ISO is known to have approved two standards in a same technology area before. In the case of DVD standards, ISO 9660 was the first CD/DVD standard. Then ECMA processed a competing/compatible standard that got approved as ISO 13346, also known as the UDF format.

So there are parallels here. ECMA is working on Microsoft's OpenXML format to be submitted to ISO. Should ISO approve this second standard? Will we go through the process like the China WAPI contention and ECMA's standard get voted down, or will we see the UDF-like path? We shall see!

Có và sẽ còn tiếp tục nhiều cuộc thảo luận (xem một trong số đó ở đường liên kết bên dưới) về định dạng của OpenXML so với ODF, nhưng đối với tôi, một nguyên nhân vì sao ISO phải gắn với chỉ tiêu chuẩn ODF, ISO/IEC 26300 là vì (như những gì tôi đã bình luận với ngài Alan Bryden) ODF thực sự là mở cho mọi người đóng góp phát triển, duy trì và cải tiến nó, với nhiều triển khai của ODF đã có, trong khi OpenXML lại không phải là mở!

Quan điểm của bạn thế nào?

Bạn có muốn biểu quyết không?

There are and will continue to be many discussions (see here for one) on the OpenXML format compared to ODF, but for me, one reason why ISO should stick to just the ODF standard, ISO/IEC 26300 is that (like what I commented to Alan Bryden) ODF is truly open with multiple contributors developing, maintaining, and improving it, with multiple implementations of ODF already here, whereas OpenXML is not as open!

What is your view? Apa pendapat anda?

Wanna vote? Nak undi?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Blog Archive