Phát triển và ứng dụng phần mềm tự do và nguồn mở là cơ hội cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Chia sẻ và đóng góp cho cộng đồng nguồn mở là công việc của chúng ta, trong đó có tôi và bạn!

Saturday, July 7, 2007

Cầu truyền hình với Mark Shuttleworth đã thành công tốt đẹp

Hôm qua, thứ sáu, ngày 06/07/2007 đã diễn ra cầu truyền hình giữa Mark Shuttleworth, chủ tịch hãng Canonical – hãng phần mềm hỗ trợ hệ điều hành Linux nguồn mở thông dụng nhất thế giới hiện nay là Ubuntu với cộng đồng nguồn mở Việt Nam tại 3 thành phố Luân Đôn, Hà Nội và Hồ Chí Minh. Cầu truyền hình được cộng đồng nguồn mở Việt Nam cùng hãng Canonical đồng tổ chức với sự giúp đỡ về kỹ thuật của Ngân hàng Thế giới. Cầu truyền hình được bắt đầu từ 15h00 giờ Hà Nội (9h00 giờ Luân Đôn).

Hai chủ đề chính được các bên tham gia quan tâm trong hơn một giờ đồng hồ thảo luận là định dạng tài liệu văn phòng ODF/OOXML và hệ điều hành Ubuntu.

Tham gia cầu truyền hình lần này, ngoài đông đảo các đại diện của cộng đồng nguồn mở tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh theo hướng cung cấp các dịch vụ liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở ở 2 thành phố trên, còn có đại diện của Trung tâm tin học Văn phòng Trung ương Đảng, các bộ Khoa học Công nghệ, Bưu chính Viễn thông, Sở Bưu chính Viễn thông thành phố Hồ Chí Minh, Viện tin học Pháp ngữ IFI, Hội Tin học Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, Đại học Bách khoa TP. HCM, VTV2, các tạp chí Tin học & Đời sống, eChip, Thế giới @...

Chi tiết nội dung của sự kiện này sẽ được đưa lên mạng trong những ngày sắp tới đây.

Cộng đồng nguồn mở Việt Nam hy vọng một cầu truyền hình tương tự với Mark Shuttleworth sẽ được tổ chức vào tháng 10 hoặc tháng 11 tới.

Friday, July 6, 2007

Món quà của Sun cho người dùng MS Office nhân ngày độc lập của Mỹ 04/07

Trình cắm thêm theo ODF cho MS Office ra đời

ODF Plug-in for MS Office Released

Theo: http://blogs.sun.com/webmink/entry/odf_plug_in_for_ms

Thứ ba, ngày 03/07/2007


Ngày độc lập cho những người sử dụng MS Office đây rồi! Tôi hân hạnh nói rằng trình cắm thêm theo tiêu chuẩn ODF cho MS Office nay đã được chính thức phát hành. Phiên bản chỉ cho Word bản thử nghiệm Beta đã có từ vài tháng trước. Phiên bản phát hành cho phép người sử dụng Microsoft Word, Excel và PowerPoint đọc và ghi các tài liệu theo định dạng tài liệu mở tiêu chuẩn ISO (ODF).

Independence Day for MS Office users is here! I'm pleased to say that the Sun ODF Plug-In for MS Office has now been officially released. The Word-only version has been in beta-test for several months. The release version enables users of Microsoft Word, Excel and PowerPoint to read and write documents in the ISO-standard Open Document Format (ODF).

Peter Korn nói rằng trình cắm thêm này làm việc tốt với các công nghệ có tính truy cập được, vì thế những người đã bị khoá trói vào Microsoft Office vì thiếu các tiêu chuẩn trên Windows đối với các công cụ AT cũng được tự do làm việc với các đồng nghiệp sử dụng ODF. Trình cắm thêm này làm việc được trên Windows trong Office 2000, XP và 2003 và hoàn toàn có thể tải về một cách tự do. Các dịch vụ hỗ trợ là có sẵn nếu cần. Nay những người sử dụng MS Office có thể có được tính năng này mà các nhà cung cấp của họ từ chối đưa vào – hỗ trợ ODF toàn phần được triển khai một cách trực quan ngay trong ứng dụng đó.

Peter Korn reports that it works well with accessibility technologies, so that people locked in to MS Office by the lack of standards on Windows for AT tools are also free to work with colleagues using ODF. It works on Windows in Office 2000, XP and 2003 and is a completely free download. Support services are available if required. Now MS Office users can get the feature their supplier refuses to include - full ODF support intuitively implemented right in the application.

Here's what the team has to say about it:

Nhóm phát triển nói về nó như sau:

Trình cắm thêm theo ODF của Sun đối với Microsoft Office cho phép những người sử dụng Microsoft Word, Excel và PowerPoint khả năng đọc, sửa và lưu sang định dạng tài liệu mở theo tiêu chuẩn của ISO. Trình cắm thêm theo ODF này là có sẵn và có thể tải về một cách tự do từ Trung tâm Tải về của Sun – SDLC (theo đường liên kết ở bên dưới phần tiếng Anh).

The Sun ODF Plug-in for Microsoft Office allows users of Microsoft Word, Excel and Powerpoint the ability to read, edit and save to the ISO-standard Open Document Format. The ODF Plug-in is available as a free download from the Sun Download Center (SDLC). Download the ODF Plug-in.
Trình cắm thêm này dễ dàng thiết lập và sử dụng, việc chuyển đổi xảy ra một cách trong suốt và việc chiếm bộ nhớ bổ sung là tối thiểu. Người sử dụng Microsoft Office nay có thể có 2 cách chuyển đổi liền mạch các tài liệu của Microsoft Office sang và từ tài liệu mở. Trình cắm thêm theo ODF này chạy trên Microsoft Windows và có sẵn bằng tiếng Anh. Việc hỗ trợ nhiều ngôn ngữ hơn sẽ có trong các phiên bản tiếp sau.
The Plug-in is easy to setup and use, the conversion happens transparently and the additional memory footprint is minimal. Microsoft Office users now can have seamless two-way conversion of Microsoft Office documents to and from Open Document. The ODF Plug-in runs on Microsoft Windows and is available in English. More language support will be available in later releases.

Chúc mừng to lớn cho nhóm đã xây dựng trình cắm thêm này và cho những nhà lập trình phát triển OpenOffice.org, những người đã viết các mã từ đó nó đã được áp dụng. Đáng ra họ không cần phải làm như vậy, tất nhiên...

Huge congratulations to the team who built the plug-in, and to the OpenOffice.org developers who wrote the code from which it has been adapted. Not that they should have needed to do that, of course...

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Thursday, July 5, 2007

Điều gì sẽ xảy ra, nếu...


Đó là các thông tin của bạn. Hãy đảm bảo có sự lựa chọn để chúng được xử lý theo đúng cách

Hãy tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu:

  • Chính phủ nói với bạn rằng nếu bạn muốn truy cập các thông tin của Chính phủ thì phải mua một trình soạn thảo văn bản từ một nhà cung cấp cụ thể nào đó để có thể tương tác với các thông tin đó bằng điện tử.

  • Các tài liệu quan trọng có tính lịch sử không còn có thể đọc được nữa vì nhà cung cấp tạo ra nó đã tuỳ ý thay đổi định dạng sử dụng để lưu các tài liệu đó.

  • Trong trường hợp khẩn cấp, các cơ quan Chính phủ không thể giao tiếp với nhau một cách có hiệu quả vì họ đã sử dụng các trình soạn thảo văn bản khác nhau mà những trình soạn thảo này sử dụng các định dạng không tiêu chuẩn, độc quyền sở hữu hoặc một định dạng áp đặt của 1 nhà cung cấp.

Định dạng tài liệu mở ODF (Open Document Format) là gì?

  • Là đặc tả kỹ thuật dựa trên ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản mở rộng XML (eXtensible Markup Language) cho việc hiển thị và lưu trữ các tệp dữ liệu.

  • Là định dạng duy nhất hiện nay cho các ứng dụng văn phòng mà đã được tiêu chuẩn hoá, trung lập và không phụ thuộc vào bất cứ nhà cung cấp phần mềm nào, là mở và luôn có sẵn.

  • Cung cấp việc truy cập vĩnh viễn tới các tài liệu, không phụ thuộc và các ứng dụng đã tạo ra chúng.

  • Được thông qua bởi OASIS vào tháng 05/2005 và tiếp tục được cải tiến tại OASIS.

  • Được thông qua bởi ISO/IEC như một tiêu chuẩn quốc tế vào tháng 05/2006.

  • ODF phiên bản v1.1 kết hợp chặt chẽ các cải tiến về tính có thể truy cập được đã được thông qua vào tháng 10/2006.

ODF là một tiêu chuẩn mở

  • Được phát triển, duy trì và kiểm soát bởi một tổ chức tiêu chuẩn mở với sự tham gia rộng rãi của giới công nghiệp và cộng đồng nguồn mở thế giới.

  • Được xuất bản mà không có hạn chế và chi phí nào.

  • Luôn có sẵn một cách tự do cho việc áp dụng của giới công nghiệp.

  • Có sẵn trong nhiều triển khai có tính tương hợp và cạnh tranh trên nhiều nền tảng khác nhau.

ODF là ví dụ về một thay đổi lớn hơn nhiều

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket


KIỂU CŨ

Thông tin liên kết chặt chẽ tới ứng dụng tạo ra nó

Người lập trình, chứ không phải người sử dụng, kiểm soát phần mềm


KIỂU MỚI

Thông tin được đại diện bằng việc sử dụng tiêu chuẩn mở thực tế, không chịu sự kiểm soát của một nhà cung cấp duy nhất, và nhiều ứng dụng có thể tạo ra và truy cập nó một cách có thể trao đổi được.

Khách hàng, chứ không phải nhà cung cấp, kiểm soát phần mềm.


TRONG NHỮNG NĂM 1990

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

KIỂU CŨ

Thông tin liên kết chặt chẽ tới ứng dụng tạo ra nó

Người lập trình, chứ không phải người sử dụng, kiểm soát phần mềm


KIỂU MỚI

Thông tin được đại diện bằng việc sử dụng tiêu chuẩn mở thực tế, không chịu sự kiểm soát của một nhà cung cấp duy nhất, và nhiều ứng dụng có thể tạo ra và truy cập nó một cách có thể trao đổi được.

Khách hàng, chứ không phải nhà cung cấp, kiểm soát phần mềm.

Định dạng tài liệu mở: đó chính là thông tin của bạn


XU HƯỚNG SẼ TĂNG NHANH TRONG NHỮNG NĂM 2000

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

KIỂU CŨ

Thông tin liên kết chặt chẽ tới ứng dụng tạo ra nó

Người lập trình, chứ không phải người sử dụng, kiểm soát phần mềm


KIỂU MỚI

Thông tin được đại diện bằng việc sử dụng tiêu chuẩn mở thực tế, không chịu sự kiểm soát của một nhà cung cấp duy nhất, và nhiều ứng dụng có thể tạo ra và truy cập nó một cách có thể trao đổi được.

Khách hàng, chứ không phải nhà cung cấp, kiểm soát phần mềm.

Định dạng tài liệu mở: đó chính là thông tin của bạn

Những lợi ích của ODF

  • Truy cập được tới các tài liệu.

  • Tự do lựa chọn sản phẩm.

  • Luôn đổi mới do cạnh tranh đem lại.

  • Tính tương hợp toàn phần.

  • Giá thành thấp.

  • Có khả năng quản lý thảm hoạ.

  • Lưu trữ thân thiện các tài liệu cho muôn đời.


Lê Trung Nghĩa

Dựa theo tài liệu của ODF Alliance về định dạng tài liệu mở ODF.

Wednesday, July 4, 2007

Người Anh không chịu nổi, người Việt chịu làm sao?

Các trường học của Anh có rủi ro vì sự khoá trói của Microsoft, báo cáo của chính phủ nói.

UK schools at risk of Microsoft lock-in, says government report

Theo: http://www.cbronline.com/article_news.asp?guid=BDD20D68-FDBF-4E1C-BA77-BBA4B7CA6061

Ngày 11/01/2007

By Matthew Aslett

Các trường phổ thông và cao đẳng của Anh mà đã ký các chương trình giấy phép hàn lâm với Microsoft sẽ đối mặt với 'tiềm năng đáng kể' về sự khoá trói vào phần mềm của hãng, thông tin từ một bình luận sơ bộ của cơ quan chính phủ Anh có trách nhiệm về công nghệ trong giáo dục.

UK schools and colleges that have signed up to Microsoft Corp's academic licensing programs face the 'significant potential' of being locked in to the company's software, according to an interim review by the UK government agency responsible for technology in education.

Bản báo cáo của Cơ quan Giáo dục Công nghệ thông tin và Truyền thông Anh – Becta (British Educational Communications and Technology Agency) cũng nói rằng hầu hết các xác minh được khảo sát không tin tưởng rằng các thoả thuận về giấy phép của Microsoft sẽ có giá trị để trả tiền, trong khi một báo cáo riêng rẽ khác đã khuyến cáo chống lại việc triển khai Vista và Office 2007.

Tuần trước Becta đã ký một mở rộng 12 tháng vào Biên bản ghi nhớ với Microsoft rằng cho phép các trường học đàm phán các hợp đồng phần mềm giá rẻ hơn, nhưng nhiều trường học sẽ không sử dụng cơ hội này nếu họ tuân theo tư vấn của Becta.

The British Educational Communications and Technology Agency (Becta) report also states that most establishments surveyed do not believe that Microsoft's licensing agreements provide value for money, while a separate review has recommended against the deployment of Vista and Office 2007 (see separate story).

Last week Becta signed a 12-month extension to its Memorandum of Understanding with Microsoft that enables schools to negotiate cheaper software deals, but many schools will not be taking advantage of it if they follow Becta's advice.

“Những cơ quan hiện không sử dụng một thoả thuận giấy phép đăng ký dài hạn của Microsoft... sẽ phải xem xét một cách thận trọng liệu, một khi không có những thay đổi mà Becta đang khuyến cáo, họ phải tham gia vào những thoả thuận như vậy”, báo cáo, có tên là Các chương trình Giấy phép Hàn lâm của Microsoft, nói. “Những cơ quan đang xem xét mua các giấy phép vĩnh viễn bổ sung của Microsoft, và không phải tiếp cận về giá chọn, phải chờ đợi cho tới khi Becta xuất bản báo cáo cuối cùng ... trước khi đưa ra quyết định cuối cùng về mua các giấy phép bổ sung”, báo có bổ sung.

"Institutions that are not currently utilizing a Microsoft subscription licensing agreement... should consider carefully whether, in the absence of the changes Becta is recommending, they should enter into such agreements," the review, entitled Microsoft's Academic Licensing Programmes, stated."Institutions which are considering the purchase of additional Microsoft perpetual licenses, and which do not have access to Select pricing, should await the outcome of Becta's final report... before making a final decision on the purchase of additional licenses," it added.

Báo cáo cuối cùng sẽ không ra trước thời gian này vào năm sau (tháng 01/2008), điều này có nghĩa là trong khi thoả thuận đã được kéo dài thêm 12 tháng, Becta đang khuyến cáo một cách có hiệu quả mọi tổ chức giáo dục không thoả thuận Chọn thì lờ nó đi.

Báo cáo đưa vào 8 khuyến cáo đối với Microsoft để cải thiện các chương trình giấy phép hàn lâm của hãng để giải quyết các vấn đề như tiềm năng bị khoá trói, giá dẽ bị lầm lẫn và những điều khoảnn giấy phép hạn chế.

Các khuyến cáo đã đưa ra sau khi báo cáo của Becta nhận thấy rằng những sắp xếp về giấy phép của Microsoft trong khu vực giáo dục đặt ra “tiềm năng đáng kể đối với các cơ quan thấy mình bị khoá trói vào các thoả thuận về giấy phép đăng ký dài hạn”... và “rất phức tạp một cách đáng kể ... rằng đã gây ra trong việc sử dụng một cách rộng rãi những chiến lược về giấy phép không thích hợp”.

That final report is not due until this time next year, which means that while the agreement has been extended for a further 12 months, Becta is effectively advising any educational establishments not on Select agreements to ignore it.

The review includes eight recommendations for Microsoft to improve its academic licensing programs in order to deal with issues such as potential lock-in, confusing pricing, and restrictive licensing terms.
The recommendations were made after Becta's review found that Microsoft's licensing arrangements in the education sector pose "significant potential for institutions to find themselves locked in to Microsoft's subscription licensing agreements"... and "very significant complexity... that has resulted in widespread use of inappropriate licensing strategies."

Theo báo cáo này, trên 70% các cơ quan được khảo sát không nhận thức được mức độ của việc phải trả giá trước khi tham gia vào những thoả thuận đăng ký dài hạn thương mại, trong khi 55% số người được hỏi trả lời số tiền phải trả là không trả nổi hoặc chỉ trả nổi một cách khó khăn.

Đối với một trường trung học thông thường thì giá thành phải trả cho các sản phẩm cho chỉ một máy tính để bàn có thể tương đương với lương trong một năm của một giáo viên mới, báo cáo nêu.

Vì thế, hầu hết các cơ quan được khảo sát không tin rằng các thoả thuận về giấy phép của Microsoft sẽ cung cấp đáng giá trị tiền bỏ ra.

“Có một cán cân nhỏ (nhưng không có nghĩa thoả mãn) đối với những người nói các giấy phép không đáng giá trị tiền bỏ ra so với những người nói rằng chúng đáng”, báo cáo nói.

According to the review, over 70% of institutions surveyed did not realize the level of buy-out costs before entering into commercial subscription agreements, while 55% of respondents said the buy-out payment was unaffordable or only affordable with difficulty.

For a typical secondary school the cost of buy-out for desktop products alone would be the equivalent of a new teacher's annual salary, the report stated.

Consequently most establishments surveyed did not believe that Microsoft's licensing agreements provide value for money.

"There was a small (but not statistically significant) balance towards those that said the licenses did not represent value for money compared to those that said they did," the report stated.
Ví dụ, chỉ 24% các trường trung họ nói các thoả thuận đó đáng giá tiền, so với 46% tại các trường cao đẳng và 67% tại các trường đặc biệt.

Một trong những vấn đề dẫn tới ý kiến này là việc các khách hàng hàn lâm không tiếp cận một thoả thuận đăng ký lâu dài của Microsoft mà nó tự động cho phép sử dụng phần mềm vĩnh viễn, trong khi giá đăng ký dài hạn của các trường học lại dựa trên tổng số máy tính 'đủ tư cách' bất kể liệu các phần mềm của Microsoft có được cài đặt, được yêu cầu hoặc được sử dụng trên các máy tính hay không.

For example, just 24% of secondary schools said the agreements represented value for money, compared to 46% at further education colleges, and 67% at special schools.
One of the issues that led to this opinion was the fact that academic customers have no access to a Microsoft subscription agreement that automatically grants the right to use the software in perpetuity, while another was the fact that school subscription pricing is based on the total number of 'eligible' computers irrespective of whether Microsoft software is installed, required or used on the computers.

Theo báo cáo của Becta, một máy PC đủ tư cách được xác định là mọi máy tính với cấu hình Pentium II hoặc cao hơn, hoặc các máy Macintoshes của Apple (G3 hoặc cao hơn), nghĩa là một trường cũng có thể tự mình thấy việc trả tiền cho phần mềm của Microsoft mà nó không thể chạy được trên các máy tính Macintoshes của Apple.

Becta cũng chỉ trích hệ thống giấy phép theo giá trị tốt nhất, loại Chọn – Select, chỉ có sẵn cho các cơ quan có từ 250 máy PC trở lên và đặt ra gánh nặng thái quá lên họ để đoán trước được việc sử dụng của họ. “Trong ngữ cảnh mà bản thân Microsoft không thể tiên liệu một cách chính xác các phiên bản sản phẩm cho 3 năm thì rất không hợp lý để mong chờ các cơ quan giáo dục có khả năng dự đoán yêu cầu đối với các sản phẩm của Microsoft trong 3 năm tới”, báo cáo lưu ý.

According to Becta's report, an eligible PC is defined as any computer with a Pentium II processor or higher, or Apple Inc Macintoshes (G3 or higher), meaning that a school could even find itself paying Microsoft for software that it is unable to run on its Apple Macs.
Becta also criticized the fact that the best value licensing scheme, Select, is only available to establishments with 250 or more PCs and placed an undue burden on them to predict their usage.
"In a context where Microsoft itself is unable to accurately forecast product releases for three years it is not very reasonable to expect educational institutions to be able to forecast demand for Microsoft products three years ahead," the report noted.

Việc xem xét lại về giấy phép của Microsoft và những giải pháp thay thế tiềm năng đã được công bố vào tháng 01/2006 để xem xét các mô hình giấy phép đăng ký lâu dài của Microsoft và những rủi ro có liên quan tới những giấy phép không vĩnh viễn.

Xem xem lại này cũng đề cập tới những rào cản tiềm năng đối với những giải pháp thay thế của Microsoft tiếp sau bản báo cáo hồi tháng 05/2005 của Becta mà nó đã chỉ ra rằng việc sử dụng Linux và OpenOffice.org có thể tạo ra sự tiết kiệm tổng chi phí tới 44% cho 1 máy PC đối với các trường tiểu học và 24% đối với các trường trung học, so với các cấu hình PC của các phần mềm thương mại tiêu chuẩn.

The review of Microsoft's licensing and potential alternatives was announced in January 2006 in order to examine Microsoft's subscription licensing models and the risks associated with non-perpetual licenses.
The review also considered the potential barriers to Microsoft alternatives following a May 2005 Becta report that had indicated that the use of Linux and OpenOffice.org could produce total cost savings of 44% per PC for primary schools and 24% for secondary schools, compared to standard commercial software PC configurations.

Về chủ đề khuyến khích các giải pháp thay thế, Becta đã lưu ý rằng Hiệp hội Mã nguồn Mở Anh Quốc - OSC (UK Open Source Consortium) mong muốn thấy Becta khuyến khích tích cực tiên phong khuyến khích lựa chọn bằng việc áp dụng các tiêu chuẩn nguồn mở và nói rằng nó sẽ ”bàn luận với các đối tác chính những bước đi thực tế nó có thể tiến hành để tạo điều kiện thuận lợi cho sự cạnh tranh rộng lớn hơn trong lựa chọn có liên quan tới vấn đề giấy phép các phần mềm trong các trường học”.

Đầu tuần này, chủ tịch của OSC, Mark Taylor, đã chỉ trích Becta về việc tham gia vào sự mở rộng (giấy phép) với Microsoft bất chấp nghiên cứu của riêng mình đang chỉ ra các giải pháp thay thế mà nguồn mở rẻ hơn. “Chúng tôi muốn chúc mừng Becta vì có giảm giá đối với vé theo mùa đối với Titanic”, ông nói.

Tổ chức này đã không trả lời một yêu cầu soạn thảo tỉ mỉ về những nguyên nhân đối với việc mở rộng Biên bản Ghi nhớ trong thời gian họp báo mặc dù trong thông báo việc này thì Stephen Lucey, giám đốc điều hành của Becta, đã đánh giá rằng sự hiểu biết sẽ tiết kiệm cho các trường của Anh 47 triệu bảng (91 triệu USD) khi nó có hiệu lực vào tháng 01/2004.

Microsoft đã không trả lời câu hỏi cho bình luận của thời gian họp báo.

On the subject of promoting alternatives, Becta noted that the UK's Open Source Consortium would like to see Becta proactively promoting choice by adopting open source standards" and stated that it will "discuss with key stakeholders the practical steps it could take to facilitate wider competition in choice in relation to software licensing in schools."

Earlier this week the OSC's president, Mark Taylor, criticized Becta for entering into the extension with Microsoft despite its own research indicating cheaper open source alternatives. "We'd like to congratulate Becta for getting a discount on their season ticket for the Titanic," he said.
The agency had not responded to a request to elaborate on its reasons for extending the MoU by press time although in announcing it Stephen Lucey, Becta executive director, estimated that the understanding has saved UK schools GBP47m ($91m) since it came in to effect in January 2004.
Microsoft did not respond to request for comment by press time.


Dịch tài liệu: Lê Trung nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Windows Vista, MS Office 2007 có hại cho học sinh

Cơ quan chính phủ Anh nói học sinh hãy lờ Vista đi

UK government agency tells schools to ignore Vista

11th January 2007

Theo: http://www.cbronline.com/article_news.asp?guid=61A19824-89F8-4649-82F7-3062481BA64B

By Matthew Aslett


Cơ quan chính phủ Anh có trách nhiệm về công nghệ thông tin trong đào tạo đã cảnh báo các trường học và cao đẳng chống lại việc triển khai các sản phẩm Windows Vista và Office 2007 của Microsoft, lưu ý rằng đặc biệt đối với Vista 'các rủi ro là cao và những lợi ích là còn lâu mới rõ ràng'

The UK government agency responsible for technology in education has warned schools and colleges against deploying Microsoft Corp's Windows Vista and Office 2007 products, noting that for Vista especially 'the risks are high, and the benefits are far from clear.'

“Những điểm hiển nhiên hoàn toàn đối với một số lớn các vấn đề rằng cần được gửi tới trước khi Vista có thể được xem xét để triển khai trong các cơ quan giáo dục” báo cáo của Cơ quan Giáo dục Công nghệ thông tin và Truyền thông Anh (Becta) đã lưu ý, bổ sung thêm: “Becta còn chưa có thể xác định bất kỳ sự biện minh hiện thực nào đối với việc áp dụng sớm Office 2007 trong các đơn vị ICT về giáo dục”.

"The overall evidence points to a significant number of issues that need to be addressed before Vista should be considered for deployment in educational institutions" the British Educational Communications and Technology Agency (Becta) report noted, adding: "Becta has not yet been able to identify any realistic justification for the early adoption of Office 2007 across the educational ICT estate."

Như một phần của một xem xét lại ở mức độ rộng khắp về giấy phép hàn lâm của Microsoft và những lựa chọn thay thế (xem bài viết riêng rẽ) việc tư vấn của Oakleigh được uỷ quyền của Becta sẽ giúp xem xét những ưu điểm tiềm tàng của việc nâng cấp lên Windows Vista và Office 2007, nhưng thấy ít (những ưu điểm) để khuyến cáo phần mềm mới này.

As part of a wide-ranging review of Microsoft's academic licensing and potential alternatives (see separate story) Becta commissioned Oakleigh Consulting to help examine the potential advantages of upgrading to Windows Vista and Office 2007, but found little to recommend the new software.
“Oakleigh đã khuyến cáo Becta rằng đã có những tính năng “phải có” trong Vista. Họ cũng khuyến cáo rằng khoảng 60% chức năng mới hoặc đã 'phải có' hoặc 'có thể có'. Số còn lại 40% các tính năng mới đã được đánh giá là hoặc 'chờ' hoặc 'chưa thấy rõ giá trị'”, báo cáo đã lưu ý.

"Oakleigh advised Becta that there were no 'must have' features in Vista. They also advised that about 60% of new functionality was either 'should have' or 'could have'. The remaining 40% of the new features were assessed as either 'wait' or of no discernible value," the report noted.
“Oakleigh không xác định bất kỳ tính năng 'phải có' nào trong Office 2007. Về 40% tính năng được xác định đã được xem xét 'phải có' hoặc 'có thể có'. Một vài trong số 60% tính năng mới này trong Office 2007 đã được phân loại bởi Oakleigh là 'chờ' hoặc không có giá trị đối với đào tạo”, báo cáo bổ sung thêm.

"Oakleigh did not identify any 'must have' features in Office 2007. About 40% of the identified features were considered 'should have' or 'could have'. Some 60% of the new functionality in Office 2007 was categorized by Oakleigh as 'wait' or of no value to education," it added.
Oakleigh cũng thấy rằng một số các lựa chọn thay thế, bao gồm Corel Wordperfect Office X3, OpenOffice.org, StarOffice, Easy Office, One SE and Lotus SmartSuite, đã đưa ra “khoảng 50% chức năng của bộ Office 2007” nhưng rằng “50% này bao gồm chức năng mà nó đáp ứng hoặc vượt trội hơn các yêu cầu cơ bản trong sự liên quan tới việc phát triển của việc soạn thảo văn bản, bảng tính và trình diễn”.

Oakleigh also found that a number of Office alternatives, including Corel Wordperfect Office X3, Openoffice.org, StarOffice, Easy Office, One SE and Lotus SmartSuite, offered "about 50% of the functionality of the Office 2007 suite" but that "this 50% included functionality that met or exceeded basic requirements in relation to word processing, spreadsheets, and presentation development."
Ngay cả nếu các trường học và cao đẳng bị thúc giục bởi phần mềm mới này, phần cứng của họ sẽ không chắc chạy được nó, theo báo cáo. Nó thấy rằng chỉ có 6% các máy tính giáo dục hiện hành có thể chạy được Vista với máy đồ hoạ Aero được bật, trong khi 55% các máy tính hiện hành có thể không thể chạy nổi Vista với Aero được tắt.

Even if schools or colleges are tempted by the new software, their hardware will be unlikely to run it, according to the report. It found that at the very most, only 6% of current educational computers could run Vista with the Aero graphics engine turned on, while 55% of current computers could not even run Vista with Aero tuned off.

Nghiên cứu cũng thấy rằng giá đối với một trường tiểu học thông thường để triển khai Vista vào khoảng £4,000 (7,732USD), so với £25,000 (48,327USD) cho một trường trung học, trong khi giá để một trường trường tiểu học triển khai Office 2007 có thể là £4,000, so với £26,000 (50,260 USD) cho một trường trung học, mặc dù về kinh tế có thể cho kết quả từ việc triển khai cả 2 thứ cùng nhau.

The study also found that the cost to a typical primary school of deploying Vista would be £4,000 ($7,732), compared to £25,000 ($48,327) for a secondary school, while the cost to a typical primary school of deploying Office 2007 would be £4,000, compared to £26,000 ($50,260) for a secondary school, although economies of scale could result from deploying both together.
Vì việc này chưa có đủ bình luận, báo cáo cũng đã gợi ý rằng lựa chọn của Microsoft đối với các định dạng tệp Office Open XML trong Office 2007 “có tiềm năng gây trầm trọng các vấn đề về 'phân cách số' như một kết quả của định dạng không sử dụng được trong các sản phẩm khác”.

As if that was not enough criticism, the report also suggested that Microsoft's choice of the Office Open XML file formats in Office 2007 "has the potential to exacerbate 'digital divide' issues" as a result of the format not being in use on other products.

Trong khi Becta đã lưu ý tới quyết định gần đây của Microsoft hỗ trợ định dạng tài liệu mở, mà nó còn được sử dụng trong OpenOffice, StarOffice và các phần mềm khác, nó đã cảnh báo rằng các trường học và cao đẳng chỉ được triển khai Office 2007 khi tính tương hợp của nó với các sản phẩm lựa chọn thay thế khác là “thoả mãn”.

While Becta noted Microsoft's recent decision to support the OpenDocument Format, which is also used in OpenOffice, StarOffice and others, it warned that schools and colleges should only deploy Office 2007 when its interoperability with alternative products is "satisfactory".
Lời khuyên tựu chung lại về Vista còn tồi tệ hơn, từ viễn cảnh của Microsoft. “Việc triển khai sớm được xem là rủi ro cực kỳ lớn và cực lực khuyến cáo không làm”, Becta tuyên bố. “Trên cơ sở của việc hiểu biết hiện hành, tổng giá thành của triển khai là đáng kể, các rủi ro là cao, và những lợi ích là còn lâu mới rõ ràng”.

Microsoft đã không trả lời các yêu cầu cho bình luận trong thời gian họp báo.

The overall advice on Vista was even worse, from Microsoft's perspective. "Early deployment is considered extremely high risk and strongly recommended against," Becta stated. "On the basis of current understanding, the total cost of deployment is significant, the risks are high, and the benefits are far from clear."

Microsoft did not respond to request for comment by press time.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Tuesday, July 3, 2007

Giải thường Kayak và lời hiệu triệu hãy đứng lên của FFII

FFII treo thưởng cho việc đấu tranh chống lại việc tiêu chuẩn hoá Microsoft Office

FFII puts up a prize in fight against Microsoft Office standardisation

Brussels, ngày 27/06/2007 – Tổ chức vì một Hạ tầng Thông tin Tự do (FFII), nói rằng đã treo thưởng 2,500 Euro trong việc đấu tranh chống lại mưu toan của Microsoft muốn đạt được sự tiêu chuẩn hoá quốc tế cho định dạng văn phòng của hãng.

Brussels, June 27, 2007 — The Foundation for a Free Information Infrastructure (FFII), said that it was putting up a 2,500 Euro prize in its fight against Microsoft's attempt to gain international standardisation for its Office format.

Nhà tuyên truyền lâu năm của FFII Bẹnamin Henrion, sáng lập viên của site noOOXML.org, giải thích: “Microsoft đã chi hàng triệu (dollars) để mua sự ủng hộ của đám đông cho việc chứng thực quốc tế đối với định dạng văn phòng độc quyền sở hữu của họ, OOXML. Nhưng chúng ta đã có một tiêu chuẩn ISO cho xử lý văn bản, gọi là ODF (Định dạng Tài liệu Mở). OOXML là mưu toan của Microsoft lật đổ tiêu chuẩn đang hiện hành này, giữ chặt sự đàn áp đối với thế giới của các tài liệu. Đây là lúc cho các nhà hoạt động chính trị xã hội trên khắp toàn cầu hãy đứng lên, hãy chìa tay ra với các cơ quan ISO quốc gia và giải thích vì sao định dạng của Microsoft là không mở, không phải là một tiêu chuẩn và không phải XML”.

FFII đưa tiền của mình ra để muốn nói mồm của mình ở đâu. Nhóm nào mà có nỗ lực tốt nhất giúp Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO đấu tranh chống lại lập trường vận động hành lang của Microsoft sẽ giành được một “Phần thưởng xuồng Kayak” của FFII có giá trị 2,500 Euro và có cơ hội được trình bày chiến dịch của họ tại hội nghị thường niên của FFII vào tháng 11.

Veteran FFII campaigner Benjamin Henrion, founder of the noOOXML.org site, explains: "Microsoft is spending millions on rent-a-crowd support for international certification for its proprietary Office format, OOXML. But we already have an ISO standard for word processing, called ODF (Open Document Format). OOXML is Microsoft's attempt to subvert this existing standard, to keep its strangle-hold on the world of documents. It's time for activists across the world to stand up, to reach out to their national ISO bodies, and to explain why Microsoft's format is not open, not a standard, and not XML."

The FFII is putting its money where its mouth is. The team that makes the best effort to helping the International Standardization Organisation (ISO) fight off Microsoft's lobbying stands to win an FFII "Kayak Award", consisting of 2,500 Euro and the chance to present their campaign at the FFII's annual conference in November.

Chủ tịch của FFII Pieter Hintjens giải thích: “Trong tháng 07/2005, trước khi biểu quyết về Chỉ thị Bằng sáng chế Phần mềm, một nhóm các nhà tuyên truyền chiến dịch trẻ tuổi đã sử dụng những chiếc xuồng Kayaks, trên mặt nước bên ngoài toà nhà Quốc hội ở Strasbourg. Họ đấu tranh trong một cuộc chiến tượng trưng với các nhà vận động hành lang của giới công nghiệp, những người đã cho thuê thuyền. Xuồng Kayak tượng trưng cho kỹ năng và hành động tập thể độc đáo này”.

Để có đủ tư cách đối với việc đề cử cho “Phần thưởng xuồng Kayak, một đội hoặc nhà tuyên truyền chiến dịch phải trình diễn cách làm thế nào mà họ đã thực hiện được một tác động có ảnh hưởng đáng kể lên qui trình của ISO, “để bảo vệ ODF và ngăn chặn những mưu toan của Microsoft hối lộ qui trình thiết lập tiêu chuẩn quốc tế này”, Henrion nói. “Mọi thứ đều đang chạy: websites, các chiến dịch viết thư, tham gia các cuộc mít tinh, và cả các xuồng Kayak”.

Hạn chót cho các đề cử vào ngày 31/08 và người đoạt giải sẽ được công bố vào ngày 30/11/2007.

Để có thêm thông tin, xem: http://www.noOOXML.org/kayak

FFII president Pieter Hintjens explains: "In July 2005, before the vote on the Software Patents Directive, a group of young campaigners took to kayaks, in the waters outside the Parliament building in Strasbourg. They fought a symbolic battle with industry lobbyists who had rented a yacht. The Kayak symbolises individual skill and collective action."

To qualify for nomination for the Kayak Award, a team or campaigner must show how they made a significant impact on the ISO process, "to defend ODF and stop Microsoft's attempts to corrupt the international standards-setting process", as Henrion puts it. "Anything goes: websites, letter-writing campaigns, going to meetings, even kayaks."

The deadline for nominations is 31 August, and the award winner will be announced on 30 September 2007.

For more details see http://www.noOOxml.org/kayak .

Background Information

Thông tin cơ bản

Microsoft đang ép việc chấp thuận định dạng tệp của Microsoft Office như một tiêu chuẩn ISO theo phương thức nhanh. Các nước thành viên của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO có thời hạn cho tới ngày 02/09/2007 phải đưa ra quyết định của họ về đặc tả kỹ thuật (của OOXML). Hầu hết các quốc gia đang thu nhận các ý kiến đóng góp từ công chúng cho tới cuối tháng 06 hoặc đầu tháng 07 này.

Microsoft is pushing for adoption of its Microsoft Office file format as an ISO standard in a fast-track mode. Countries members of ISO has until the 2nd of September to make their mind on the specification. Most of the countries are receiving comments from the public until the end of June or the beginning of July.


Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Monday, July 2, 2007

Cảm nhận từ việc đọc các sách trắng

Cho tới lúc này, chúng ta đã có được 4 cuốn sách trắng về các tiêu chuẩn ODF/OOXML:

1. Sách trắng về kỹ thuật của ODF/OOXML của tác giả Edward Macnaghten, Nhóm Hành động của Liên minh ODF tại Anh (ODF Alliance UK Action Group).

2. Đạt được tính mở: một góc nhìn cận cảnh về ODF và OOXML (Achieving Openness: a closer look at ODF & OOXML) của Ham Hiser, Phó Chủ tịch và Giám đốc của Tổ chức Tài liệu Mở về các vấn đề nghiệp vụ.

3. Việc bảo tồn các tệp đã có với MSOOXML (Preserving legacy files with MSOOXML) của Nhóm hành động của châu Âu về ODF

4. Hai tiêu chuẩn – Nhiều hay ít lựa chọn hơn (Dual Standard – More Choice, or Less?) của OpenForum Europe, một thành viên của Liên minh ODF.

Điều dễ thấy là sau khi đọc xong 4 cuốn sách trắng này, ta sẽ có một cảm nhận rõ ràng rằng:

Cho dù kết quả phán quyết của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO sắp tới đây về Microsoft OOXML có là như thế nào đi chăng nữa, thì Microsoft Office vẫn thể hiện là một bộ sản phẩm với chất lượng không thật cao, không thật hoàn hảo như chúng ta vẫn lầm tưởng, nhưng quan trọng hơn cả là việc sử dụng Microsoft Office sẽ gây hại cho Chính phủ, bất lợi cho người dân và doanh nghiệp.

Việc tuyên truyền sử dụng Microsoft Office là không có lợi cho toàn xã hội, đặc biệt là trong ngành giáo dục.

Tải các sách trắng nêu trên từ các mục số 2, 3, 7 và 8 của các liên kết sau:

http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=44

hoặc địa chỉ: http://nghialetrung.blogspot.com/2007/06/ti-v-tiu-chun-odf-v-cc-ti-liu-quan-trng.html

Càng gần tới thời hạn chót để bỏ phiếu về OOXML (02/09/2007), các thông tin càng trở nên dồn dập và sự thực về MS Office sẽ còn được nhắc tới nhiều hơn nữa. Blog sẽ cố gắng đưa tới các anh chị những thông tin nóng nhất về việc này.

Lê Trung Nghĩa

Những lời đanh thép từ Cộng đồng Châu Âu về OOXML của Microsoft

Hai tiêu chuẩn – Nhiều hay ít lựa chọn hơn?

Dual Standards – More Choice, or Less?

Từ tài liệu cùng tên: Dual Standard – More Choice, or Less? của OpenForum Europe, một thành viên của Liên minh ODF. Xem: http://www.odf-eag.eu/

Executive Summary

Tóm tắt sự việc

Lợi ích của một tiêu chuẩn chung đã được thừa nhận – tất cả mọi người thấy những lợi ích của một hệ thống nguồn điện chính, một khoảng cách đường ray duy nhất, các kích thước ốc vít chung, đồ hàn chì... Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bất thình lình chúng ta được mời chào 2 tiêu chuẩn cạnh tranh? Liệu thông tin đó có tốt cho người sử dụng – sau tất cả liệu có thêm lựa chọn? Có lẽ là không.

The benefit of a common standard is already recognised – everyone sees the benefits of a common voltage mains power electrical system, a single gauge for rail track, common screw sizes, plumbing fittings etc. But what happens when suddenly we are offered two competitive standards? Is this good news for the consumer – after all is it not more choice? Maybe not.

Lựa chọn cạnh tranh và mở là một cụm từ không có hứa hẹn sẽ có tương phản – không giống như giải pháp thay thế của nó – một thực tế thu hẹp, chống lại cạnh tranh và đóng. Các tiêu chuẩn mở cung cấp một qui trình chủ chốt cho việc đảm bảo rằng người đi trước đã đạt được, và những giải pháp thay thế tránh được. Không ở đâu qui trình này đã mang lại sự chú ý sát sao hơn khi mà một thị trường chủ chốt được 'mời chào' 2 tiêu chuẩn mở gần như tương đương nhau. Liệu mong muốn của thị trường về sự cạnh tranh và sự lựa chọn có được cải thiện bởi điều này, hay nó chính là 'ly thuốc độc' thực sự thu nhỏ sự lựa chọn và sự cạnh tranh?

Open, competitive choice is a phrase unlikely to be opposed – unlike its alternative – closed, anticompetitive, and restrictive practice. Open Standards provide a key process for the ensuring that the former is achieved , and the alternative avoided. Nowhere is this process brought under closer attention than when a key market is 'offered' two seemingly equivalent open standards. Is the market desire for competition and choice enhanced by this, or is it a 'poison chalice' actually diminishing choice and competition?

Sách trắng này nghiên cứu kinh nghiệm và các yêu cầu của người sử dụng, xác định các kịch bản nơi mà trong quá khứ việc cạnh tranh các tiêu chuẩn là không quan trọng, nhưng nói chung khi một 'hiệu ứng mạng' mạnh mẽ là hiển nhiên thì nó dễ dàng kết thúc cái thứ mà nó là bất lợi cho cả các nhà cung cấp lẫn người sử dụng, và sẽ bị kháng cự lại một cách quyết liệt. Các tiêu chuẩn trong lĩnh vực của tính tương hợp, thường được gọi là các tiêu chuẩn giao diện, rơi rõ ràng vào trường hợp này. Việc có 2 tiêu chuẩn của tính tương hợp như thế sẽ làm gia tăng chi phí và độ phức tạp cho người sử dụng đầu cuối và có thể thấy được làm phân mảnh thị trường đối với các nhà cung cấp cũng như làm nản lòng thị trường đối với các dịch vụ có tính đổi mới trong các thị trường tương thích và liền kề. Đối nghịch với sự xuất hiện đầu tiên thì sự cạnh tranh như vậy thực chất sẽ làm giảm đi sự lựa chọn của người sử dụng đầu cuối đối với các ứng dụng đưọc xây dựng trên một tiêu chuẩn chung, và làm gia tăng xác xuất bị khoá trói vào các giải pháp sở hữu độc quyền.

This White Paper explores experience and user requirements, identifying scenarios where in the past competing standards were not important, but overall when a strong 'network effect' is apparent it is easy to conclude that it is detrimental for both suppliers and users, and will be actively resisted. Standards in the area of Interoperability, often called interface standards, clearly fall into this case. Such dual Interoperability standards increase cost and complexity for the end user, and can be shown to fragment the market for suppliers, as well as depress the market for innovative services in adjacent and compatible markets. Contrary to first appearance such competition actually reduces end user choice in the form of applications build on a common standard, and increases the probability of lock-in to proprietary solutions.

Điều ngạc nhiên là một định nghĩa thống nhất rõ ràng của một Tiêu chuẩn Mở không được thừa nhận trong việc sử dụng rộng rãi. Sự thiếu này gây nên những cuộc tranh luận vô bổ bên trong các cơ quan tiêu chuẩn, nhất là ISO, và cho phép phân biệt các suy xét thương mại và sở hữu độc quyền được thực hiện. Định nghĩa được biết tới tốt nhất là định nghĩa đã được xác định bởi Cộng đồng Châu Âu – EC trong Khung công việc về Tính tương hợp của châu Âu (European Interoperability Framework), nhưng trong một số quý điều này lại được tranh luận sôi động. Trong khi việc hỗ trợ một cách tích cực định nghĩa này trong quá khứ, OpenForum Europe trong Sách Trắng này đưa ra một định nghĩa đã được cập nhật.

What is surprising is that a clear unified definition of an Open Standard is not recognised and in common use. Absence has resulted in ineffective debate within the standards bodies, notably ISO, and allowed differing proprietary and commercial considerations to be exercised. The best known definition is that defined by the EC within its European Interoperability Framework, but in some quarters this is hotly contested. Whilst actively supporting this definition in the past, OpenForum Europe within this White Paper offers an updated definition.

But the key components are largely uncontested,

Và những cấu thành chủ chốt này là không thể bác được một cách rộng rãi:

  • Tính mở và sự không phụ thuộc của qui trình duy trì nó

  • Giữ nguyên tính không phụ thuộc hoặc sự mở rộng sở hữu độc quyền

  • Sẵn sàng một cách rộng mở

  • Không phân biệt đối xử đối với mọi người sử dụng hoặc mô hình kinh doanh

  • Nhiều triển khai

Openness and independence of it maintenance process

Retains no proprietary dependencies or extensions

Openly available

Does not discriminate against any user or business model

Multiple implementations

Ví dụ cụ thể của các định dạng trao đổi tài liệu mở – ODEF (Open Document Exchange Formats) đã được sử dụng cho tới nay trong Sách Trắng này, cả vì tính chất hợp thời của sự tranh cãi, cả vì mức độ lôi cuốn của sự quan trọng trong hậu quả của nó. Điều này từ lâu không còn là một tranh cãi có tính hàn lâm nữa, mà nó là một thứ mà nhiều chính phủ các quốc gia đã nhận thức rõ được, tính quan trọng sống còn đối với di sản quốc gia, các qui trình có tính pháp luật và tính trung thực trong kinh doanh. Các cơ quan chính phủ và giới công nghiệp có một vai trò tiên phong quan trọng để thực hiện. Tính minh bạch của qui trình và sự rõ ràng về vấn đề đo lường hiện còn thiếu.

The specific example of Open Document Exchange Formats has been used in this White Paper, both because of the timeliness of the debate, and also because of the level of interest and importance in the outcome. This is no longer an academic debate but one which, as many national governments have already realised, is of critical importance to the national inheritance, legal processes, and business probity. Government and Industry Bodies have an important proactive role to play. Transparency of process, and clarity in terms of measurement is currently deficient.

Overall, the following key conclusions have been made:

Tựu chung lại, những kết luận chủ chốt sau đây đã được đưa ra:

1. Nền kinh tế toàn cầu và sự tiếp tục có ảnh hưởng của Internet và phần mềm nguồn mở, sẽ đảm bảo tìm được các giải pháp cạnh tranh, mở, tiếp tục và gia tăng áp lực lên các nhà cung cấp giải pháp sở hữu độc quyền để duy trì hoặc phát triển các giao diện mở và loại bỏ các khía cạnh khác của sự khoá trói (vào các nhà cung cấp). Người sử dụng cần nhận ra một cách như nhau những giá thành ẩn bên trong của sự khoá trói đó và duy trì áp lực lên các nhà cung cấp hiện hành và trong tương lai của họ.

2. Tính tương hợp của các giải pháp và giữa các cá thể là chìa khoá của sự lựa chọn có tính cạnh tranh, mở và thành công. Các tiêu chuẩn mở là nền tảng của tính tương hợp đó.

3. Định nghĩa rõ ràng một Tiêu chuẩn Mở là cốt tử để đảm bảo tính tương hợp toàn phần và tránh cái giá của sự khoá trói.

4. Đa tiêu chuẩn trong lĩnh vực về tính tương hợp là không được chào đón, vừa đắt giá và vừa không thực tế đối với cả người sử dụng lẫn các nhà cung cấp, và sẽ bị loại bỏ bởi thị trường. Người sử dụng sẽ thu được lợi ích, các nhà cung cấp chỉ được như vậy nếu có một lời xác nhận để hỗ trợ.

1. The global economy and continuing impact of the Internet and OSS, will ensure the search for open, competitive solutions continues, and increase the pressure on proprietary solution suppliers to maintain or develop open interfaces and remove other aspects of lock-in. Users equally need to recognise the hidden costs of lock-in and maintain the pressure on their prospective and existing suppliers.

2. Interoperability of solutions and between individuals is the key to successful open competitive choice. Open Standards are the basis of that interoperability.

3. Clear definition of an Open Standard is essential to ensure full interoperability, and to avoid costly lock-in.

4. Multiple Open standards in the area of Interoperability are unwelcome, costly and impractical for both users and suppliers, and and will be rejected by the market. Users will get no benefit, suppliers only if they have a commercial proposition to support.

5. ODF is already established and approved as a ISO standard, and has both been incorporated into multiple supplier applications, and extensively endorsed worldwide by both government and private sector user organisations. Microsoft and Ecma have not established any core functionality based arguments why OOXML alone is uniquely able to meet specific business needs of legacy preservation. If the only valid reason for the introduction of OOXML is the preservation of proprietary market share, then OOXML simply cannot be justified and approved by ISO.

6. ISO needs to rapidly respond to the criticisms made, and if it is to survive as the global champion of valued, independent and truly open standards then it must reassess the transparency of its processes, its relationship with National Bodies, and other standards bodies. In particular it must work with Industry, User bodies and Government to confirm a single, widely accepted definition of an Open Standard.

7. Government and the EC has a particularly important role in the industry and in the development of new markets. Direct market intervention is generally not welcome, but in the case of standards development, the EC has a positive role alongside ISO, industry, and user representatives. In the case of Open Document Exchange Formats then the EC should positively respond to the explicit concerns of national governments over two standards, and act decisively in taking a lead in their avoidance.

5. ODF đã được thiết lập và được chấp thuận xong như một tiêu chuẩn ISO, và cũng đã vừa được kết hợp chặt chẽ vào các ứng dụng của nhiều nhà cung cấp, vừa được tán thành một cách rộng khắp trên thế giới từ các tổ chức của người sử dụng ở cả khu vực chính phủ lẫn tư nhân. Microsoft và ECMA đã không thiết lập được bất kỳ chức năng lõi nào dựa trên những lý lẽ tại sao một mình OOXML là duy nhất có thể đáp ứng các nhu cầu nghiệp vụ đặc thù của việc bảo tồn di sản đã có. Nếu nguyên nhân có giá trị chỉ là vì việc đưa vào của OOXML là sự bảo tồn thị phần độc quyền sở hữu, thì OOXML đơn giản không thể được ISO biện hộ và chấp thuận.

6. ISO cần nhanh chóng trả lời đối với những phê phán đã đuợc thực hiện, và nếu điều đó sống sót như một nhà vô địch thế giới của các tiêu chuẩn thực sự mở, không phụ thuộc và có giá trị thì nó phải phạt lại tính minh bạch của các qui trình của nó, các quan hệ của nó với các Cơ quan Quốc tế, và các cơ quan tiêu chuẩn khác. Đặc biệt nó phải làm việc với giới Công nghiệp, các cơ quan của Người sử dụng và Chính phủ để khẳng định một định nghĩa duy nhất đã được chấp nhận một cách rộng rãi về một Tiêu chuẩn Mở.

7. Chính phủ và Cộng đồng Châu Âu có một vai trò quan trọng đặc biệt trong giới công nghiệp và trong sự phát triển của các thị trường mới. Sự can thiệp thị trường một cách trực tiếp thường không được chào đón, nhưng trong trường hợp phát triển các tiêu chuẩn, Cộng đồng Châu Âu có một vài trò tích cực cùng với ISO, giới công nghiệp và các đại diện cho người sử dụng. Trong trường hợp của các Định dạng Trao đổi Tài liệu Mở thì Cộng đồng Châu Âu phải trả lời một cách tích cực đối với những mối quan tâm rõ ràng của các chính phủ các quốc gia về 2 tiêu chuẩn và hành động một cách kiên quyết trong việc lãnh đạo để hủi bỏ chúng.

Tải tài liệu gốc này về từ các địa chỉ sau:

http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=44

hoặc địa chỉ: http://nghialetrung.blogspot.com/2007/06/ti-v-tiu-chun-odf-v-cc-ti-liu-quan-trng.html


Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Sunday, July 1, 2007

Quyền được chọn

Choice to Choose

Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2007/04/choice_to_choos.html

Wednesday, 18 April 2007, yk.

Với sự ngạc nhiên như sóng cồn đối với mối quan tâm trong truyền thông đại chúng về chủ đề của giới chuyên nghiệp công nghệ thông tin về các định dạng tệp tài liệu, một số quan điểm cần được làm rõ. Vấn đề quan trọng nhất chắc chắn là “Sự lựa chọn” trong đó người Malaysia phải không được từ chối khả năng “chọn” giữa 2 tiêu chuẩn khác nhau: Định dạng tài liệu mở (ODF) và Microsoft Office OpenXML (MS OOXML) như một tiêu chuẩn định dạng tệp tài liệu.

With the surprising surge of interests in the popular press on the geeky subject of Document File Formats, some issues are spun to promote certain point of views. The most popular of course is the issue of "Choice" in that Malaysians must not be denied the ability to "choose" between two different standards; OpenDocument Format (ODF) and Microsoft Office OpenXML (MSOOXML) as a document file format standard.

Sự lựa chọn, đương nhiên là một thứ tuyệt vời. Quan trọng là người sử dụng có sự lựa chọn. Điều thú vị là trong những bài báo được xuất bản gần đây, phảng phất một sự định nghĩa lại từ này và nó thực sự có nghĩa là gì đối với chúng ta thì người sử dụng đang được khuyến khích. Lấy một ví dụ, một bài báo được xuất bản bởi Tech&U, được lấy ra từ The New Strais Times của Malaysia, được xuất bản ngày 26/03/2007 [tiếc là không có liên kết trực tuyến].

Choice, undoubtedly is a wonderful thing. It is important that consumers have choice. What is interesting is that lately in the articles published, a subtle redefinition of this word and what it really means to us consumers is being promoted. Take for example, an article published by Tech&U, the technology pullout from The New Straits Times of Malaysia, published on the 26th of March 2007 [online link unfortunately not available]

Bài viết trên blog này đặt vấn đề về sự khác biệt trong ngữ nghĩa và xác định sự lựa chọn nào PHẢI thực sự có ý nghĩa, với sự quan tâm của người dân Malaysia trong tâm.

Ngài Michael Mudd, Giám đốc Chính sách Công cộng của CompTIA, đã lưu ý rằng 2 tiêu chuẩn để khuyến khích cạnh tranh:

"cạnh tranh giữa nhiều tiêu chuẩn tài liệu mở sẽ làm tăng sự đổi mới... và gia tăng tính mềm dẻo và tính tương hợp, tất cả vì quyền lợi của những người sử dụng phần mềm”

This blog post will address the difference in the meanings, and will define what choice SHOULD actually mean, with the interest of Malaysian citizens at heart.

Mr Michael Mudd, Director of Public Policy for CompTIA, has the notion that two standards to promote competition:

"competition among multiple open document standards will enhance innovation ... and increase flexibility and interoperability, all to the benefit of software consumers"

Tiền đề rằng việc cạnh tranh các tiêu chuẩn làm tăng tính tương hợp và sau đó sự lựa chọn, là không trọn vẹn. Ví dụ, làm cách nào để “sự lựa chọn” của 2 tiêu chuẩn cạnh tranh sẽ làm tăng tính tương hợp? Đáng lẽ ra, các tiêu chuẩn được tạo ra để làm tăng tính tương hợp, khi và chỉ khi mọi người tán thành gắn với chỉ một tiêu chuẩn!

Cảm giác chung cho thấy rằng nếu số lượng các tiêu chuẩn tăng nhanh, tính tương hợp sẽ trở nên một bài tập vô ích.

The premise that competing standards promote interoperability and subsequently choice, is flawed. For example, how can the "choice" of two competing standards promote interoperability? Instead, standards are created to promote interoperability, if and only if everyone agrees to stick to just one standard!

Common sense dictates that if the number of standards proliferate, interoperability becomes a futile exercise.

Choice - One Standard, Multiple Applications

Sự lựa chọn – Một tiêu chuẩn, nhiều ứng dụng

Vì thế trên thực tế, một tiêu chuẩn sẽ làm tăng tính tương hợp, và với tính tương hợp bạn có sự cạnh tranh và sự đổi mới lành mạnh giữa các ứng dụng cạnh tranh, và cuối cùng thì sự lựa chọn và một thị trường tốt hơn cho người sử dụng như Malaysia.

Chúng ta phải không được lẫn lộn “sự lựa chọn các tiêu chuẩn” với “sự lựa chọn các ứng dụng” mà chúng hỗ trợ tiêu chuẩn. Cần có chỉ 1 tiêu chuẩn và nhiều ứng dụng triển khai tiêu chuẩn đặc chủng đó.

So in reality, one standard promotes interoperability, and with interoperability, you get healthy competition and innovation between competing applications, and ultimately choice and a better marketplace for consumers like Malaysians.

We must not confuse "choice of standards" with the "choice of applications" which support the standard. There should just be one standard and multiple applications implementing that specific standard.

Các nhà cung cấp như Panasonic, Sony, Toshiba, JVC và Pioneer có thể tạo ra nhiều triển khai của các đầu video dựa trên tiêu chuẩn VHS. Betamax bị thua vì nó đã là một giấy phép gây trở ngại và một nhà cung cấp duy nhất đã xác định tiêu chuẩn được kiểm soát bởi chỉ một mình Sony. Nhưng trong thời gian đó, qua một thời gian khoảng 8 năm, đã có sự lẫn lộn đáng kể của thị trường và sử dụng không hiệu quả tiền của của người sử dụng.

Định dạng VHS đã chiến thắng định dạng Betamax và trở thành một trường hợp điển hình của marketing kinh điển, nay được nhận biết bằng diễn đạt động từ “to Betamax” để chỉ một định dạng sở hữu độc quyền bị chôn vùi trong thị trường bởi một định dạng cạnh trânh cho phép nhiều nhà sản xuất có giấy phép cạnh tranh nhau... Tới năm 1984, 40 công ty đã sử dụng định dạng VHS so với 12 sử dụng Beta. Sony cuối cùng đã thừa nhận thất bại vào năm 1988 khi hãng cũng bắt đầu sản xuất các máy ghi âm VHS” [http://en.wikipedia.org/wiki/Betamax].

Vendors like Panasonic, Sony, Toshiba, JVC and Pioneer can create multiple implementations of video players based on the VHS standard. Betamax lost out because it was a license encumbered and a single vendor defined standard controlled only by Sony. But during that time, over a period of about 8 years, there was significant market confusion and inefficient use of consumer funds.

"The VHS format's defeat of the Betamax format became a classic marketing case study, now identified with the verbal phrase "to Betamax", wherein a proprietary technology format is overwhelmed in the market by a competing format allowing multiple, competing, licensed manufacturers. ... By 1984, forty companies utilized the VHS format in comparison with Beta's twelve. Sony finally conceded defeat in 1988 when it too began producing VHS recorders"
[
http://en.wikipedia.org/wiki/Betamax ]

Lịch sử đang lặp lại, với trường hợp nơi mà 2 tiêu chuẩn cạnh tranh tồn tại. Sự thất bại của định dạng HD và Blue-Ray là rõ ràng dở ẹc đối với người tiêu dùng và giới công nghiệp. Thị trường sẽ chậm chuyển đổi và thích hơn một sự chờ đợi và xem xét. Điều này làm tổn hại tới các nhà sản xuất vì nó làm chậm thu nhập, gây ra các chi phí cơ hộ và hậu quả làm chậm lại sự đổi mới.

History is repeating itself, with the case where two competing standards exist. The current Blue-Ray and HD format fiasco is evidently bad for the consumer, and the industry. The marketplace will delay migrations, and prefer a wait and see approach. This hurts the manufacturers as it delays revenues, causes opportunity costs and subsequent slowdown of innovation.

Trong trường hợp của các định dạng tài liệu, có thể là vô cùng đơn giản nếu tránh được sự lẫn lộn này. Nếu Microsoft áp dụng ODF, mà nó là hoàn toàn tự do để làm như vậy, họ có thể cạnh tranh với bộ phần mềm tự do OpenOffice.org và các ứng dụng khác dựa trên ODF thông qua sự đổi mới sản phẩm và giá trị thực sự. Những người sử dụng công nghệ thông tin của Malaysia có lợi với sự lựa chọn gia tăng mà họ có trong việc mua các ứng dụng và tính tương hợp giữa các nhà phân phối khác nhau.

With the case of documents formats, it would be extremely simple to avoid this confusion. If Microsoft adopts ODF, which they are completely free to do so, they can compete with the free OpenOffice.org office suite and other ODF-based applications through real product innovation and value. Malaysian IT users benefit with the increased choice they have in purchasing the applications and the interoperability between the different vendors.

Choice to choose Nothing

Sự lựa chọn để không chọn gì cả

Một định nghĩa khác của sự lựa chọn từ ngài Teh Tiong Keen của IASA Malaysia khi ông gợi ý chúng ta có thể chọn không chọn gì:

"... có thể không ưu tiên cho tiêu chuẩn nào so với tiêu chuẩn kia. Hãy để giới công nghiệp quyết định. Nó phải là về tính trung lập của sự lựa chọn và thị trường".

The other definition of choice comes from Mr Teh Tiong Keen of IASA Malaysia where he suggests we should choose not to choose:

"... there should be no preference for one standard over another. Let the industry decide. It should be about choice and market neutrality".

Định nghĩa thú vị này của sự lựa chọn và “Tính trung lập thị trường” dường như để chỉ ra “Sự thiếu quả quyết của thị trường” hoặc “Sự không hoạt động của thị trường”, nơi mà chúng ta chỉ từ chối quyết định vì mục tiêu “công bằng”. Những nhu cầu thực tế từ thị trường, nếu ông Teh thực sự tin tưởng vào sự lựa chọn của người tiêu dùng, là sự tiêu chuẩn hoá về một định dạng mà nó cung cấp sự lựa chọn cho thị trường bằng các ứng dụng khác nhau cùng tuân thủ tiêu chuẩn đó.

This interesting definition of choice and "Market Neutrality" seems to indicate "Market Indecision" or "Market Inaction", where we just refuse to decide for "fairness" sake. The real demands from the market, if Mr Teh truly believes in choice for the consumer, is the standardisation on one format thus providing choice to the market with the different applications which conform to that standard.

Để sử dụng một suy diễn khác, giả sử là các tài liệu điện tử là các bóng đèn.

Giả sử rằng mọi nhà cung cấp có các đui đèn khác nhau cho các bóng đèn của họ sao cho nếu bạn mua một bóng đèn, bạn cần phải chắc rằng bạn có nó từ đúng nhà sản xuất. Liệu điều đó có thuận tiện không? Giả sử rằng nhà cung cấp đó ép người sử dụng của mình “nâng cấp” các đui đèn của họ vì các “phiên bản” mới của bóng đèn chỉ làm việc được với các đui đèn mới. Đó có phải là không công bằng với người sử dụng không?

To use yet another analogy, suppose that electronic documents were light bulbs.

Suppose that every manufacturer had different sockets for their light bulbs so that if you bought a light bulb, you needed to make sure you got it from the right manufacturer. Wouldn't this be inconvenient? Suppose that the manufacturer forced its users to "upgrade" their light bulb sockets because new "versions" of light bulbs only worked with the new sockets. Isn't this unfair to end users?

Để giải quyết vấn đề này, giả sử rằng chính phủ chọn tiêu chuẩn hoá về một đặc tả kỹ thuật bóng đèn cụ thể nào đó sao cho những người sử dụng cuối cùng có thể không bao giờ gặp khó khăn khi mua các bóng đèn từ các nhà sản xuất khác nhau. Liệu việc tiêu chuẩn hoá đó có là ý tưởng không tốt đối với hàng triệu người sử dụng hay không? Chúng ta sẽ phải xem xét những yêu cầu của các nhà sản xuất khi họ nói với chúng ta rằng chúng ta “Hãy để thị trường quyết định”?

Ứng dụng đúng đắn của các Tiêu chuẩn, vì lợi ích của người tiêu dùng cũng như sự đổi mới trong thị trường, phải luôn luôn được đứng trên những lợi ích của các nhà sản xuất và các nhà cung cấp.

To solve this problem, suppose that the government chose to standardise on a specific light bulb specification so that end users would never have difficulty when buying light bulbs from different manufacturers. Is this standardisation a bad idea for the millions of users? How should we consider the appeals of manufacturers when they tell us that we should "Let the market decide"?

The correct application of Standards, to consumers as well as innovation in the market place, must always supersede the interests of the manufacturers and vendors.

Choice - The consumers' definition

Sự lựa chọn – định nghĩa của người tiêu dùng

Dễ dàng hiểu vì sao các đại diện của CompTIA và IASA có thể có các định nghĩa cho từ “sự lựa chọn” mà nó là đối nghịch với những gì người tiêu dùng phải nên biết nó như thế nào. Nguyên nhân của việc này là đơn giản vì họ tới từ một nhà cung cấp hoặc vì tương lai của nhà cung cấp công nghệ thông tin nào đó.

Sự thật là “định nghĩa của người tiêu dùng về sự lựa chọn” là những gì sẽ xác định thị trường.

Khi các định dạng tệp được tiêu chuẩn hoá và ODF trở thành một ngôn ngữ chung cho tất cả, người Malaysia có thể sẽ có cơ hội lựa chọn giữa OpenOffice.org (giá RM0.00), các ứng dụng dựa trên web (giá RM0.00) như Zoho Office và Google Docs and Spreadsheets, StarOffice giá chấp nhận được (RM380), hoặc trả giá cao hơn (RM1700) cho Microsoft Office.

It is easy to understand how these representatives of CompTIA and IASA can have definitions to the word "choice" which are contradictory to what we consumers have come to known it to be. The reason for this is simply because they come from a vendor or IT providers' perspective.

The reality is that the "consumers definition of choice" is what will define the market.

When file formats are standardised and ODF becomes a lingua franca for all, Malaysians would then have the opportunity to choose between the free (RM0.00) OpenOffice.org, the web-based and currently free (RM0.00) applications like Zoho Office and Google Docs and Spreadsheets, the affordable (RM380) StarOffice, or pay premium rates (RM1700) for Microsoft Office.

Đây chính là “sự lựa chọn” thực mà thị trường đòi hỏi, và chúng ta phải làm rõ với các nhà cung cấp rằng đây chính là đường lối mà Malaysia phải hướng tới nếu chúng ta định muốn ra yêu cầu ngược lại với quyền sở hữu các dữ liệu và tài liệu chúng ta tạo ra.

Hãy nhớ, người tiêu dùng sẽ yêu cầu sự lựa chọn.

1. Sự lựa chọn chỉ có thể nếu có tính tương hợp cao giữa các ứng dụng cạnh tranh.

2. Tính tương hợp chỉ có thể là thành công nếu các nhà cung cấp tuân thủ chỉ 1 tiêu chuẩn.

3. Tiêu chuẩn được chọn phải là bao trùm, trung lập với nhà cung cấp và không có hạn chế về giấy phép.

4. Các ứng dụng cạnh tranh nhưng có tính tương hợp có thể ganh đua để có thị phần thông qua giá, sự đổi mới và dễ sử dụng.

5. Tính trung lập thị trường và công nghệ sẽ trở nên đúng với sự lựa chọn đó.

Như vậy, việc áp dụng một tiêu chuẩn là cách duy nhất để làm tăng sự lựa chọn.

This is the real "choice" which the market demands, and we must make it clear to vendors that this is the only direction Malaysia should head towards if we intend to claim back the ownership of the data and documents we create.

Remember, consumers demand choice.

1. Choice is only possible if there is high interoperability between competing applications

2. Interoperability can only occur successfully if vendors conform to only one standard

3. The chosen standard must be inclusive, vendor neutral and free of licensing limitations

4. Competing but interoperable applications can vie for market share through pricing, innovation and ease-of-use

5. With choice comes true market and technology neutrality

Thus, adoption of one standard is the only way to promote choice.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com