Phát triển và ứng dụng phần mềm tự do và nguồn mở là cơ hội cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Chia sẻ và đóng góp cho cộng đồng nguồn mở là công việc của chúng ta, trong đó có tôi và bạn!

Friday, June 15, 2007

Liệu có cần thiết 2 tiêu chuẩn ISO cho định dạng tài liệu? - Phần 1

Do we need two ISO standards for document format?

Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2006/05/do_we_need_two_.html

Thứ sáu, ngày 26/05/2006

Hôm qua, đích thân Tổng thư ký của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO (International Organization for Standardization), ngài Alan Bryden đã đưa ra “Cuộc nói chuyện trong bữa trưa của các giám đốc điều hành CEO về các tiêu chuẩn quốc tế, một hỗ trợ cho sự cạnh tranh trên thị trường thế giới” tại khách sạn Crowne Plaza Mutiara ở Kuala Lumpur, được tổ chức bởi Phòng tiêu chuẩn và MIGHT. Trong phiên hỏi đáp, tôi đã hỏi ngài Bryden một câu hỏi.

Yesterday, the Secretary General of ISO (International Organization for Standardization) himself, Mr. Alan Bryden gave a "CEO Luncheon Talk on International Standards, A Support To Be Competitive On World Markets" at Crowne Plaza Mutiara Hotel, Kuala Lumpur, organized by the Department of Standards and MIGHT. During the Q&A session, I asked Mr. Bryden a question.

Trước tiên tôi đã chúc mừng ISO vì đã thông qua ODF như một tiêu chuẩn quốc tế (nay là ISO/IEC 26300) sớm hơn một tháng. Tôi đã đưa ra ý kiến của mình với ngài Bryden rằng Malaysia coi trọng ODF và nhắc ông rằng Malaysia đã bỏ phiếu thuận (YES) cho ODF trong quá trình bỏ phiếu của các quốc gia do ISO tổ chức. Tôi cũng chỉ ra rằng đã có báo cáo vừa qua [1] về việc chấp thuận của ISO tiêu chuẩn định dạng tài liệu khác và nói rằng tôi xem điều này là khó hiểu. Câu hỏi tôi đã đưa ra là liệu ISO sẽ chấp thuật 2 tiêu chuẩn, mặc cho tiêu chuẩn thứ 2 kia không thật mở như ODF, và nếu ISO sẽ có 2 tiêu chuẩn, làm cách nào ISO sẽ hài hoà chúng.

First I congratulated ISO for approving ODF (OpenDocument Format) as an international standard (now ISO/IEC 26300) earlier this month. I gave my opinion to Mr. Bryden that Malaysia values ODF and reminded him that Malaysia had voted YES for ODF during the country balloting process by ISO. I also pointed out that there has been recent coverage [1] about ISO approving another document format standard and said that I view this as confusing. So the question I asked him was whether ISO will approve two standards, despite the second standard being not as open as ODF, and if ISO has two standards, how ISO will harmonize them.

Ngài Bryden đã trả lời rằng về nguyên tắc, ISO sẽ không chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực. Ông nói rằng ISO có qui trình “đồng thuận” của riêng mình để đảm bảo việc này. Ông nói rằng bản báo cáo tình hình mà tôi nhắc tới là một tin đồn. Ông đã chỉ ra trường hợp của Trung Quốc muốn Iso chấp thuận phiên bản tiếng Trung về một tiêu chuẩn Wifi. Ông nói rằng nó đã trở thành một vấn đề nóng với khả năng có 2 tiêu chuẩn và cuối cùng, thông qua một qui trình đồng thuận và các qui tắc biểu quyết, tiêu chuẩn của Trung Quốc đã không được ISO chấp thuận và chỉ để lại chỉ 1 tiêu chuẩn là ISO 802.11.[2].

Mr. Bryden answered that in principle, ISO will not approve two standards in the same area. He said that ISO has its own "consensus" process to ensure that. He said that the coverage I referred to is rumour. He cited the case of China wanting to get ISO to approve China's version of a wi-fi standard. He said that it became a hot issue with the possibility of two standards, and in the end, through a consensus process and voting rules, the China standard was not accepted by ISO leaving only one standard, ISO 802.11. [2]

Khi tôi rời sự kiện này và bắt tay với ngài Bryden, ông nói “Hãy xem chúng ta có thể làm gì về tin đồn này”.

Thật thú vị. Tuy nhiên, ISO được biết là đã chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực công nghệ trước đó. Trong trường hợp của các tiêu chuẩn DVD, ISO 9660 đã là tiêu chuẩn CD/DVD trước. Sau đó ECMA đã xử lý một tiêu chuẩn cạnh tranh/tương thích mà nó đã được chấp thuận như ISO 13346, còn được biết tới như định dạng UDF.

Vì thế có 2 mặt ở đây. ECMA đang làm việc về định dạng OpenXML của Microsoft để được đệ trình tới ISO. Liệu ISO có chấp thuận tiêu chuẩn thứ 2 này? Liệu chúng ta có trải qua qui trình như với sự cạnh tranh về WAPI của Trung Quốc và tiêu chuẩn của ECMA sẽ bị biểu quyết chống, hay chúng ta sẽ thấy con đường giống như UDF? Chúng ta sẽ thấy!

As I left the event and shook hands with Mr. Bryden, he said, "Let's see what we can do about the rumour."

That's interesting. However, ISO is known to have approved two standards in a same technology area before. In the case of DVD standards, ISO 9660 was the first CD/DVD standard. Then ECMA processed a competing/compatible standard that got approved as ISO 13346, also known as the UDF format.

So there are parallels here. ECMA is working on Microsoft's OpenXML format to be submitted to ISO. Should ISO approve this second standard? Will we go through the process like the China WAPI contention and ECMA's standard get voted down, or will we see the UDF-like path? We shall see!

Có và sẽ còn tiếp tục nhiều cuộc thảo luận (xem một trong số đó ở đường liên kết bên dưới) về định dạng của OpenXML so với ODF, nhưng đối với tôi, một nguyên nhân vì sao ISO phải gắn với chỉ tiêu chuẩn ODF, ISO/IEC 26300 là vì (như những gì tôi đã bình luận với ngài Alan Bryden) ODF thực sự là mở cho mọi người đóng góp phát triển, duy trì và cải tiến nó, với nhiều triển khai của ODF đã có, trong khi OpenXML lại không phải là mở!

Quan điểm của bạn thế nào?

Bạn có muốn biểu quyết không?

There are and will continue to be many discussions (see here for one) on the OpenXML format compared to ODF, but for me, one reason why ISO should stick to just the ODF standard, ISO/IEC 26300 is that (like what I commented to Alan Bryden) ODF is truly open with multiple contributors developing, maintaining, and improving it, with multiple implementations of ODF already here, whereas OpenXML is not as open!

What is your view? Apa pendapat anda?

Wanna vote? Nak undi?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

No comments:

Blog Archive