Phát triển và ứng dụng phần mềm tự do và nguồn mở là cơ hội cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Chia sẻ và đóng góp cho cộng đồng nguồn mở là công việc của chúng ta, trong đó có tôi và bạn!

Monday, August 27, 2007

Kết quả bỏ phiếu tại Trung Quốc cho OOXML

0

Trung Quốc bỏ phiếu “Không với các bình luận” về OOXML

China Votes "No with Comments" on OOXML

Theo: http://www.consortiuminfo.org/standardsblog/article.php?story=20070824182623970

Bài được đưa lên Internet ngày 24/08/2007

Lời người dịch: Thật kinh ngạc khi biết rằng trưng cầu dân ý một cách tự do trên một website của Trung Quốc cho thấy 8294 trong số 8985 phiếu được bỏ, chiếm tới 92,31% phiếu chống lại OOXML. Việt Nam học được gì từ điều này?

Tôi đã không nghĩ có khả năng đưa bất kỳ thứ gì hơn nữa trong ngày hôm nay, nhưng khi mà bạn đang cắm trại ở độ cao 8000 feet thì bạn có thể đôi khi tự thấy ngạc nhiên với một tín hiệu (uh, khi mà trong kỳ nghỉ mà không phải tất cả đều tốt).

Đó là điều mới xảy ra: Trung Quốc đã nhất trí bỏ phiếu “Không với các bình luận” về OOXML. Như tôi đã lưu ý trong một tin trước đó trên blog. Trung Quốc đã phát một vài tín hiệu không thiện cảm với Microsoft và OOXML trong những tuần gần đây, thông qua Xinhua, cơ quan thông tin chính thức của chính phủ, nên điều này không hoàn toàn làm ngạc nhiên. Nếu bạn có thể đọc được tiếng Mandarin, thì kết quả là theo liên kết này. Tôi được nói cho biết bởi một nguồn đáng tin cậy, đó là Co-Creative.org, một tổ chức khuyến khích nguồn mở đã tiết lộ, và rằng ông ta khẳng định thông tin với ngài Ni Guangnam, một bạn học của Viện hàn lâm Trung Quốc về kỹ nghệ, khi nguồn tin được trích dẫn trong các câu chuyện trước đó của Xinhua.

I hadn't expected to be able to post anything more today, but when you're camped at 8,000 feet you can sometimes surprise yourself with a signal (uh, when on vacation that's not all good).

Be that as it may, this just in: China has unanimously voted "no, with comments" on OOXML. As I had noted in an earlier blog entry, China had been signalling some displeasure with Microsoft and OOXML in recent weeks, via Xinhua, the official government news agency, so this is not totally a surprise. If you can read Mandarin, the result was revealed here. I am told by a trusted source, that Co-Creative.org, an organization promoting open source made the disclosure, and that he confirmed the news with Mr. Ni Guangnan, of the fellowship of China Academy of Engineering, as source quoted in the earlier Xinhua stories.

Có nhiều khía cạnh thú vị trong câu chuyện này, không chỉ vì nó liên quan tới tham vọng của Trung Quốc về bộ sản phẩm văn phòng, mà còn vì nó mô tả trong chiến lược các tiêu chuẩn hiện hành và tiềm năng của họ. Bạn có thể đọc thêm về chiến lược này trong vấn đề này của Bảng tin của Hiệp hội Tiêu chuẩn (nay được gọi là Tiêu chuẩn Ngày nay).

Cũng còn thú vị là một mức độ rộng lớn người tham gia trong quyết định này. Ví dụ, trên một site trưng cầu ý kiến mà nó cho phép bất kỳ ai cũng đăng nhập vào được để chỉ ra họ nghĩ thế nào về việc Trung Quốc bỏ phiếu cho OOXML. Tới thời điểm này, việc bỏ phiếu vẫn đang chạy với 92,31% (8294 trong số 8985 phiếu được bỏ) chống lại sự chấp thuận.

Tôi sẽ tiếp tục đưa các kết quả được công bố khi tôi nghe được về chúng – giả thiết là tôi có thể có được một kết nối.

There are many interesting aspects to the story, not only as it relates to China's ambitions in office productivity suites, but also as it figures into their substantial and ongoing standards strategy. You can read more about that strategy in this issue of the Consortium Standards Bulletin (now called Standards Today).

It's also interesting in that a large degree of public participation figured into the decision. For example, there is this on-line poll site, qwhich allows anyone to log on to indicate how they thought China should vote on OOXML. As of this moment, the voting was running 92.31% (8294 out of 8985 votes cast) against approval.

I'll continue to post publishable results as I hear of them - assuming I can get a connection.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

No comments: