Phát triển và ứng dụng phần mềm tự do và nguồn mở là cơ hội cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Chia sẻ và đóng góp cho cộng đồng nguồn mở là công việc của chúng ta, trong đó có tôi và bạn!

Thursday, October 4, 2007

Stallman: Bạn đã sẵn sàng đấu tranh vì tự do? (Phần 4 và hết)

Stallman: are you ready to fight for freedom?

Theo: http://www.computerworlduk.com/management/it-business/supplier-relations/in-depth/index.cfm?articleid=771

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/09/2007

Việc sử dụng của họ cái khái niệm “sở hữu trí tuệ” là một phần của sự tuyên truyền. Nó có nghĩa để làm ngã lòng bạn trong việc tập trung vào luật đặc trưng, luật về bằng sáng chế, mà họ đã cố gắng sử dụng để ngăn cấm phần mềm tự do. Ví dụ, họ không muốn người Brazil nghĩ rằng “nếu Microsoft muốn sử dụng các bằng sáng chế phần mềm để đạt được một sự độc quyền ép buộc được chính phủ về phần mềm hệ điều hành, thì vì sao Brazil lại phải cho họ cơ hội để làm như vậy? Brazil phải không cho phép các bằng sáng chế về phần mềm”.

Their use of the term "intellectual property" is part of the propaganda. It is meant to discourage you from focusing on the specific law, patent law, which they have tried to use to prohibit free software. For instance, they don't want Brazilians to think, "If Microsoft wants to use software patents to obtain a government-imposed monopoly over operating system software, why should Brazil give them the chance to do so? Brazil should not authorize software patents."

Do you think that the free software community could win this war against Microsoft?

Ông có nghĩ rằng cộng đồng phần mềm tự do có thể thắng cuộc chiến chống lại Microsoft này?

Stallman: Không ai biết được ai sẽ thắng cuộc chiến này, vì kết quả phụ thuộc vào bạn và những độc giả. Liệu bạn có đấu tranh vì tự do hay không? Liệu bạn có khước từ Windows và MacOS và các phần mềm không tự do hay không, và chuyển sang GNU/Linux hay không? Hoặc bạn sẽ quá lười biếng tới mức không thể kháng cự lại được?

Stallman: Nobody knows who will win this fight, because the outcome depends on you and the readers. Will you fight for freedom? Will you reject Windows and MacOS and other non-free software, and switch to GNU/Linux? Or will you be too lazy to resist?

Some analysts are saying this kind of agreement between Microsoft and Novell is positive for consumers and can also popularize free software. That's because consumers will have more support from vendors in terms of interoperability and could run their applications in a better way. Do you agree with these arguments?

Một vài nhà phân tích đang nói dạng thoả thuận này giữa Microsoft và Novell là tích cực cho những khách hàng và cũng có thể đại chúng hoá phần mềm tự do. Đó là vì các khách hàng sẽ có nhiều hỗ trợ hơn từ các nhà cung cấp về tính tương hợp và có thể chạy các ứng dụng của họ theo một cách tốt hơn. Ông có đồng ý với những lý lẽ này?

Stallman: Điều đó giống như lý lẽ rằng hút thuốc là tốt cho sức khoẻ của bạn vì nó sẽ giúp bạn giảm cân. Tôi không biết liệu phát biểu của họ về tính phổ biến có đúng theo một nghĩa hẹp nào đó hay không, nhưng tôi chắc chắn là nó đi trệch đích. Đây không phải là vấn đề về việc GNU/Linux có được sự phổ biến thế nào, nếu nó thất bại trong việc đưa ra cho bạn sự tự do. Mục đích của Microsoft, trong phi vụ làm ăn với Novell, là làm cho mọi người sợ chạy GNU/Linux mà không trả tiền cho Microsoft để có được sự cho phép. Đó là nguyên nhân vì sao chúng tôi đã thiết kế GPLv3 để đánh ngược lại nó.

Còn đối với tính tương hợp, tất cả những điều chúng ta cần để đạt được tính tương hợp toàn phần là các nhà lập trình phát triển phần mềm sở hữu độc quyền hãy dừng việc cản trở nó.

Với phần mềm tự do, người sử dụng là người kiểm soát. Hầu như mọi lúc, người sử dụng muốn tính tương hợp, và khi phần mềm là tự do, họ sẽ có những gì họ muốn. Với các phần mềm không tự do, nhà lập trình phát triển sẽ kiểm soát người sử dụng. Nhà lập trình phát triển sẽ cho phép tính tương hợp khi điều đó phù hợp với nhà lập trình phát triển; những gì người sử dụng mong muốn là nằm ngoài điều này.

Microsoft đã thường áp đặt tính không tương hợp; hiện nay, ví dụ, hãng khuyến khích “tiêu chuẩn” OOXML không có thật dựa trên các bằng sáng chế thay vì việc hỗ trợ Định dạng Tài liệu Mở. Microsoft tin là hãng quá mạnh rằng hãng có thể thiết kế một định dạng không tương thích, tạo ra những chướng ngại đối với việc triển khai nó bởi những người khác, và ép hầu hết người sử dụng chuyển sang nó. Bạn có nghĩ là người sử dụng thực sự ngu ngốc như Microsoft dự đoán?

Stallman: That's like the argument that smoking tobacco is good for your health because it will help you lose weight. I don't know whether their claim about popularity is true in a narrow sense, but I'm sure it misses the point. It doesn't matter how popular GNU/Linux gets, if it fails to give you freedom. Microsoft's aim, in the deal with Novell, was to make people scared to run GNU/Linux without paying Microsoft for permission. That is why we designed GPLv3 to make it backfire.

As for interoperability, all we need to achieve full interoperability is for proprietary software developers to stop obstructing it.

With free software, the users are in control. Most of the time, users want interoperability, and when the software is free, they get what they want. With non-free software, the developer controls the users. The developer permits interoperability when that suits the developer; what the users want is beside the point.

Microsoft has frequently imposed non-interoperability; now, for example, it promotes the patented bogus "standard" OOXML instead of supporting Open Document Format. Microsoft believes it is so powerful that it can design an incompatible format, create obstacles to its implementation by others, and pressure most users to switch to it. Do you think users are really as foolish as Microsoft predicts?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

No comments: